Để chính sách phát huy hiệu quả, cần có cơ chế quản lý chặt chẽ với các tiêu chí xét duyệt rõ ràng, nhằm đảm bảo đúng đối tượng thụ hưởng.
Với Luật KHCN&ĐMST vừa được thông qua, PGS.TS Phạm Bảo Sơn cho rằng các vướng mắc cốt lõi đã được tháo gỡ, mở đường cho khoa học Việt Nam thực sự bứt phá.
Chính sách học bổng áp dụng với sinh viên của 9 ngành khoa học cơ bản thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, gồm các ngành: Văn học, Lịch sử, Triết học, Tôn giáo học, Chính trị học, Nhân học, Việt Nam học, Ngôn ngữ học và Hán Nôm.
Từ năm học 2025–2026, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) triển khai chương trình Học bổng Kiến tạo, trao tặng mức hỗ trợ lên tới 100% học phí toàn khóa cho sinh viên theo học các ngành khoa học cơ bản. Đây là những lĩnh vực đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển khoa học công nghệ quốc gia giai đoạn mới.
Chương trình 'Tiếp sức mùa thi' năm 2025 được triển khai rộng khắp cả nước với nhiều điểm mới như ứng dụng trí tuệ nhân tạo, xây dựng cổng thông tin học tập, tổ chức hàng nghìn đội hình tình nguyện hỗ trợ thí sinh trong và sau kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Năm học 2025-2026, USTH dự kiến dành kinh phí 12 tỷ đồng để trao học bổng cho sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh.
Sáng 27/6, tại Phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với 440/441 đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,77%.
Ngày 27/6, Quốc hội họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với đa số phiếu đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
Sáng 27/6, tại phiên bế mạc, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9. Theo Nghị quyết, cần tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm...
Nghị quyết được Quốc hội thông qua với 440/441 đại biểu tán thành, đặt ra các yêu cầu cụ thể đối với Chính phủ trong lĩnh vực tài chính, giáo dục.
Quốc hội yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định.
Quốc hội vừa thông qua nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, trong đó yêu cầu bố trí nguồn ngân sách nhà nước để triển khai các Nghị quyết của Bộ Chính trị về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế tư nhân, xây dựng pháp luật, sắp xếp tổ chức bộ máy, miễn, giảm học phí, miễn viện phí.
Sáng 27/6, tại phiên bế mạc, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Kết quả biểu quyết điện tử cho thấy, có 440/441 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,05% tổng số đại biểu Quốc hội.
Theo quy định, các cơ sở giáo dục đại học công lập phải dành tối thiểu 8% nguồn thu học phí để cấp học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên, còn cơ sở tư thục thì tối thiểu 2% nguồn thu học phí.
STEM không chỉ cung cấp nền tảng vững chắc về KH-CN mà còn nuôi dưỡng niềm đam mê tìm tòi, đổi mới - là những phẩm chất không thể thiếu trong kỷ nguyên số.
Bộ GDĐT đã giới thiệu Dự thảo Nghị định quy định chính sách học bổng cho người học các ngành khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt và công nghệ chiến lược.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất chính sách cấp học bổng cho người học khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt. Dự kiến, cùng với học bổng, sinh viên các ngành khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt và công nghệ chiến lược được hỗ trợ 3,63 triệu đồng mỗi tháng.
Ngày 19-6, Bộ GD-ĐT và Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM tổ chức hội thảo lấy ý kiến xây dựng Chính sách xét cấp học bổng, chi phí sinh hoạt cho người theo học các ngành khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt và công nghệ chiến lược.
Chính sách mới được kỳ vọng thu hút và hỗ trợ tài năng trẻ theo học các ngành khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt và công nghệ chiến lược.
Phiên trả lời chất vấn của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV sáng 20/6 thu hút sự quan tâm của nhiều cử tri Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo Bộ Giáo dục, chính sách cấp học bổng cho người học khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt nhằm thúc đẩy nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực trọng yếu, đổi mới sáng tạo.
Phát triển đội ngũ giảng viên đủ năng lực giảng dạy lĩnh vực công nghệ chip bán dẫn, vi mạch là yêu cầu mang tính chiến lược khi Việt Nam nỗ lực bứt phá về KHCN.
Phát biểu kết thúc Phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo thuộc trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, Phiên chất vấn đã diễn ra sôi nổi, trên tinh thần xây dựng, trách nhiệm cao. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã trả lời cơ bản đầy đủ các vấn đề đại biểu nêu, đồng thời cũng thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế và cam kết về việc hoàn thiện chính sách, pháp luật cũng như giải pháp thực hiện trong thời gian tới.
Giáo dục STEM hiện được phát triển mạnh mẽ trong nhà trường với mục tiêu gì cho thế hệ trẻ và tương lai số của Việt Nam?
GS.TS Trần Thành Đạo được bổ nhiệm chức vụ Hiệu trưởng Trường Dược, đây là một trong ba trường trực thuộc của Đại học Y dược TP.HCM.
Bộ GD&ĐT dự kiến ban hành chuẩn chương trình đào tạo tài năng và xây dựng các tiêu chí đánh giá, xét chọn chương trình, cơ sở được tham gia đào tạo trong tháng 6. Lần đầu tiên, Việt Nam sẽ có chuẩn chương trình đào tạo tài năng chung cho các cơ sở đào tạo đại học.
Bộ GD-ĐT đang xây dựng và sắp ban hành chuẩn chương trình đào tạo tài năng và xây dựng các tiêu chí đánh giá, xét chọn chương trình, cơ sở được tham gia đào tạo.
Hơn 18 tỷ đồng được ĐH Quốc gia Hà Nội cấp bổ sung cho ĐH Khoa học Tự nhiên nhằm phát triển 6 ngành khoa học cơ bản, trao học bổng toàn diện và ươm tạo nhân tài từ sớm.
Đại học Quốc gia Hà Nội đang triển khai mạnh các chính sách đột phá, trong đó đặc biệt ưu tiên phát triển các ngành khoa học cơ bản – nền tảng cốt lõi cho đào tạo tinh hoa, đổi mới sáng tạo và làm chủ công nghệ.
Các nhà vật lý tại Đại học Loughborough của Anh vừa thành công tạo ra chiếc đàn vĩ cầm siêu nhỏ, thậm chí nhỏ hơn cả sợi tóc. Đây là minh chứng cho khả năng vượt bậc của công nghệ nano.
Ứng dụng công nghệ số và trí tuệ nhân tạo (AI) là một mũi nhọn quan trọng trong chiến lược chuyển đổi số của Đại học Quốc gia Hà Nội.
3 đơn vị Khoa Y, Dược, Điều dưỡng và Kỹ thuật y học được tổ chức thành các trường tương ứng, trực thuộc Trường Đại học Y Dược TPHCM.
Hiện nay, mỗi năm, Liên bang Nga dành cho Việt Nam 1.000 suất học bổng đại học.
ĐHQGHN đã và đang triển khai nhiều chính sách nhằm thu hút người học vào các ngành khoa học cơ bản – nền tảng của đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững.
Ngày 11/6, tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc đã có buổi tiếp đón và làm việc với đoàn lãnh đạo Trường Đại học Nghiên cứu Kỹ thuật Bauman, Liên bang Nga (Đại học Bauman) do Hiệu trưởng Gordin Mikhail dẫn đầu...
Đại học Y dược TP.HCM chính thức thành lập 3 trường mới, mỗi trường đều có cơ cấu tổ chức riêng gồm hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, hội đồng khoa học - đào tạo và các phòng chức năng...
Chiều 11/6, Đại học Y Dược TP.HCM thông báo chính thức về việc thành lập 3 đơn vị đào tạo trực thuộc, bao gồm trường Y, trường Dược và trường Điều dưỡng - Kỹ thuật y học.
Trường Y, Trường Dược và Trường Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học là ba đơn vị đào tạo trực thuộc Đại học Y Dược TPHCM.
Ngày 9/6, tại TP Quy Nhơn, Hội Gặp gỡ Việt Nam phối hợp Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) và Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) khai mạc 'Trường hè nâng cao về Lý thuyết trường lượng tử và Lực hấp dẫn lượng tử 2025'.