Một đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng lớn trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận vừa bị cơ quan chức năng triệt phá.
Vinamilk đang giữ khoảng 50% thị phần ngành sữa Việt Nam, tiếp theo là TH True Milk và FrieslandCampina. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và niềm tin người tiêu dùng lung lay vì sữa giả, các 'ông lớn' buộc phải tăng tốc để giữ vững vị thế.
Không phải đến những ngày gần đây, khi vụ việc gần 600 mặt hàng sữa giả bị công an phát hiện, xử lý thì vai trò 'tiếp tay' tiêu thụ của những người nổi tiếng qua hoạt động quảng cáo lại bị dư luận lên án gay gắt. Trước đó, đã có không ít những lùm xùm về hoạt động này, làm đổ vỡ tình cảm và niềm tin của công chúng đối với họ.
Một phiên livestream quảng cáo bán hàng của KOLs trên Tiktok có thể lên tới hàng trăm triệu đồng trong 2 giờ đồng hồ, thu nhập cao dẫn đến một số tiến hành quảng cáo sai sự thật.
Những ngày qua, dư luận xôn xao trước thông tin Phạm Quang Linh (Quang Linh Vlogs) và Nguyễn Thị Thái Hằng (Hằng Du Mục) cùng ba cá nhân khác bị cơ quan chức năng khởi tố, bắt tạm giam vào ngày 4/4/2025. Bởi hai nhân vật này vốn là người có ảnh hưởng lớn trên mạng xã hội với hàng triệu người theo dõi, bị cáo buộc về các tội danh: 'Sản xuất hàng giả là thực phẩm' và 'Lừa dối khách hàng' theo Điều 193, 198 của Bộ luật Hình sự năm 2015. Vụ việc không chỉ gây sốc cho cộng đồng người hâm mộ mà còn đặt ra câu hỏi về trách nhiệm của người nổi tiếng khi quảng bá sản phẩm và tính minh bạch trong kinh doanh trực tuyến.
Theo luật sư, nếu người tiêu dùng mua và sử dụng sản phẩm sữa giả, kẹo giả mà bị thiệt hại về sức khỏe hoặc tài sản họ sẽ được cơ quan điều tra xác định là người bị hại và tham gia tố tụng với tư cách này, đồng thời người tiêu dùng hoàn toàn có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại khi mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng.
Tại buổi tiếp xúc, nhiều cử tri bày tỏ sự lo ngại trước tình trạng mất an toàn thực phẩm, nhất là vụ sản xuất gần 600 loại sữa bột giả, kẹo Kera... Cử tri đề nghị, các cơ quan quản lý nhà nước sớm chấm dứt sự chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý nhằm tăng hiệu lực quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Sự nổi tiếng của Quang Linh Vlogs trên các nền tảng mạng xã hội đã kéo theo sự chú ý dành cho những người xung quanh anh. Trong đó, Phạm Thị Nhật Lệ - chị gái ruột của Quang Linh - là một trong những gương mặt gây nhiều bàn luận trái chiều.
Trong thời đại số hóa và truyền thông phát triển mạnh mẽ, nghệ sĩ không chỉ gắn với các hoạt động nghệ thuật mà còn trở thành 'gương mặt thương hiệu' quảng cáo cho nhiều thương hiệu, sản phẩm. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, niềm tin của công chúng dành cho người nổi tiếng đã bị trục lợi khi họ quảng cáo cho các sản phẩm kém chất lượng, thậm chí là hàng giả.
Khi những người nổi tiếng chia sẻ, quảng cáo những thông tin về một sản phẩm trên mạng xã hội có thể giúp sản phẩm tiếp cận đến hàng triệu người, song không phải lúc nào sản phẩm cũng chất lượng như lời quảng cáo. Trước loạt sự việc quảng cáo 'lố' bị đưa ra ánh sáng thời gian qua đang buộc người quảng cáo phải có trách nhiệm hơn, người tiêu dùng cần thận trọng hơn trước khi mua hàng.
Hàng loạt nghệ sĩ nổi tiếng như Doãn Quốc Đam, BTV Quang Minh, Quyền Linh... đã lần lượt lên tiếng xin lỗi sau khi bị chỉ trích vì quảng cáo cho các sản phẩm kém chất lượng, phóng đại công dụng hoặc liên quan đến những thương hiệu bị điều tra, xử lý.
Bộ Công an đề xuất phạt tù từ 5-10 năm đối với hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm trên các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT).
Trong thông cáo phát đi, Công ty Phương Linh thừa nhận thiếu sót khi so sánh hàm lượng 2 mg CBP/100g bột sữa tương đương hàm lượng CBP có trong 20 lít sữa tươi.
Đoạn clip từ năm 2022 được netizen đào lại vì nội dung quảng cáo bán hàng quảng cáo '1 viên tương đương...' của Đoàn Di Băng.
Chiều ngày 17/4, Đoàn ĐBQH - HĐND TPHCM tổ chức hội nghị tiếp xúc với cử tri là cán bộ hội, hội viên, phụ nữ trên địa bàn thành phố, trước thềm kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Hội nghị đã ghi nhận hơn 20 ý kiến của cử tri về nhiều nội dung được xã hội quan tâm.
Từ một Hoa hậu quốc dân cho đến YouTuber sở hữu lượng người theo dõi khổng lồ, tất cả họ đã và đang đối diện với sự phản ứng dữ dội từ dư luận vì quảng cáo.
Những lời giới thiệu sản phẩm của Đoàn Di Băng đang là đề tài gây tranh luận vào lúc này.
Đoàn Di Băng gây tranh cãi khi quảng cáo công dụng cho sản phẩm viên rau xanh 'một viên tương đương với 5kg rau củ quả' hay 'chỉ cần 2-3 viên/ngày, cam đoan các bạn sẽ nói không với mụn nhọt, nóng trong người, táo bón'.
Dư luận cần hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến việc khởi tố, bắt tạm giam Quang Linh xuất phát từ hành vi quảng cáo sai sự thật, khi cá nhân này đã lợi dụng sức ảnh hưởng trên mạng xã hội để giới thiệu sản phẩm không đúng với thực tế.
Luật quy định rõ, người có sức ảnh hưởng khi cung cấp thông tin về sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ được xem là bên thứ ba, có trách nhiệm pháp lý khi giới thiệu sản phẩm tới công chúng.
Gần 500 tỷ đồng doanh thu từ 573 nhãn hiệu sữa bột sản xuất và bán ra thị trường trong vòng 4 năm, nhưng tất cả chỉ là một vỏ bọc tinh vi cho một đường dây sản xuất hàng giả. Câu chuyện không dừng ở sự tinh vi của thủ đoạn, mà còn ở những lỗ hổng pháp lý bị lợi dụng và sự tiếp tay trắng trợn của những người nổi tiếng - 'người của công chúng'.
Vụ kẹo Kera, 600 loại sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá phơi bày hệ lụy của cơ chế 'tự công bố sản phẩm' theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp người nổi tiếng vi phạm quy định về quảng cáo sản phẩm thực phẩm.
Trung tướng Nguyễn Minh Đức cho biết việc khởi tố Quang Linh Vlogs xuất phát từ hành vi quảng cáo sai sự thật, giới thiệu sản phẩm không đúng với thực tế.
Bộ Y tế đề nghị phối hợp kiểm tra thông tin, xử lý hành vi quảng cáo vi phạm pháp luật của các trang mạng xã hội và người nổi tiếng gây nhầm lẫn về chất lượng, công dụng sản phẩm.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã nhận được thông tin phản ánh về việc một số nghệ sỹ nổi tiếng, trong đó có biên tập viên Quang Minh, Vân Hugo, NSND Hồng Vân đang tham gia quảng cáo sản phẩm thực phẩm chức năng qua các kênh truyền thông.
Mạng xã hội lan truyền đoạn clip Lôi Con (hiện tượng mạng) buột miệng 'tố' bố nuôi bán áo 'dỏm'.
Từ câu chuyện mất tín của Quang Linh Vlogs trong thời gian gần đây, chúng ta hãy lấy đó làm gương để không tự giẫm lên chân mình trong việc giữ chữ tín, phải trả giá đắt.
Thúc đẩy kết nối giao thông Hải Dương - Hải Phòng; Siết quản lý hàng Nhật 'bãi'... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 15/4.
Đã đến lúc cần ngăn chặn việc doanh nghiệp lợi dụng 'tự công bố' để đưa sản phẩm kém chất lượng ra thị trường, gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng.
Trước khi bị bắt, Quang Linh Vlogs là một trong những YouTuber nổi tiếng nhất Việt Nam.
Đông đảo khán giả bày tỏ sự thất vọng khi nhiều nghệ sĩ tên tuổi từng quảng cáo cho các sản phẩm sữa kém chất lượng.
L.N. bày tỏ sự hối hận khi từng quảng cáo, gắn giỏ hàng sản phẩm kẹo rau củ Kera song khẳng định vẫn dành tình cảm yêu quý cho thần tượng.
Từ đầu năm 2025 đến nay, chỉ chưa đầy 4 tháng, hàng loạt TikToker đình đám có lượng theo dõi lớn, đã bị khởi tố, bắt tạm giam do vi phạm pháp luật.
Lãnh đạo UBND huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk khẳng định xã Yang Mao không phải là vùng trồng nguyên liệu để làm kẹo rau củ Kera.
Gần đây, nhiều vụ 'livestream bẩn' xuất hiện tràn lan trên mạng xã hội; điển hình là vụ ViruSs và Pháo, Ngọc kem phát sóng đời tư để thu hút lượt xem, hay trường hợp Quang Linh Vlogs và Hằng Du Mục quảng bá sai sự thật về kẹo rau củ. Sự bùng phát của các phiên livestream độc hại đã và đang tác động tiêu cực đến nhận thức, hành vi và lối sống của người dùng, đặc biệt là giới trẻ.
Từ một biểu tượng nhan sắc và nguồn cảm hứng của giới trẻ, hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên đã trở thành tâm điểm chỉ trích của dư luận sau cú vấp ngã mang tên 'kẹo Kera'.
Gần 3 tỷ đồng là con số mà kênh YouTube của Hoa hậu Thùy Tiên kiếm được trong một năm, theo thống kê từ SocialBlade.
Người tiêu dùng bỏ tiền mua sản phẩm mong có thể cải thiện sức khỏe, không ngờ lại 'tiền mất, tật mang' khi mua phải hàng giả.
Vụ Quang Linh Vlogs và Hằng Du Mục là bài học cảnh tỉnh cho nhiều người đang mơ làm 'thần tượng' để rồi dùng nó cho mục đích trục lợi.
Bị đặt nghi vấn khi từng quảng cáo sản phẩm bột cần tây do công ty Asia Life sản xuất, Lâm Quách bác bỏ các thông tin sai sự thật về mình.
Một lãnh đạo UBND huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk cho biết đã chỉ đạo UBND xã Yang Mao rà soát, báo cáo cụ thể 'vùng nguyên liệu' phục vụ sản xuất kẹo rau củ Kera cho team Chị Em Rọt của Quang Linh Vlogs và Hằng Du Mục.
Bộ Công an vừa triệt phá đường dây sản xuất sữa bột giả cho bà bầu, trẻ sinh non... với doanh thu gần 500 tỷ đồng tại Công ty Cổ phần Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty Cổ phần Dược dinh dưỡng Hacofood Group.
Đã đến lúc sức khỏe người tiêu dùng cần được gắn liền với trách nhiệm của người nổi tiếng, để không có ai dám đem sức khỏe, tính mạng của người khác ra làm 'cần câu cơm', hưởng lợi từ hành vi lừa dối.
Gần đây, mạng xã hội lại 'dậy sóng' khi một bảng báo giá được cho là của Hằng Du Mục - TikToker từng 'làm mưa làm gió' trên nền tảng này - bất ngờ bị lan truyền.
Làm người nổi tiếng không dễ. Mỗi phát ngôn, hành động đều phải cân nhắc. Làm người nổi tiếng cần sự chuẩn mực, tỉnh táo và khắt khe hơn bình thường. Có phải ai cũng đủ sức làm người nổi tiếng?