Phản biện quảng cáo sức khỏe: Làm sao để biết sản phẩm có thực sự hiệu quả?

Có một khái niệm mà chúng ta cần biết trong thời bùng nổ quảng cáo sản phẩm liên quan đến sức khỏe: Y học dựa trên bằng chứng. Ngoài việc hiểu mức độ bằng chứng, bạn còn có thể áp dụng một số cách để phản biện trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.

Xử lý nghiêm người nổi tiếng quảng cáo sai sự thật

Không phải đến những ngày gần đây, khi vụ việc gần 600 mặt hàng sữa giả bị công an phát hiện, xử lý thì vai trò 'tiếp tay' tiêu thụ của những người nổi tiếng qua hoạt động quảng cáo lại bị dư luận lên án gay gắt. Trước đó, đã có không ít những lùm xùm về hoạt động này, làm đổ vỡ tình cảm và niềm tin của công chúng đối với họ.

'Lỗ hổng' quản lý thực phẩm sữa: Bài 3 - Người nổi tiếng và trách nhiệm khi quảng cáo

Đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả bị triệt phá gây phẫn nộ, dư luận réo tên loạt nghệ sĩ từng quảng cáo thổi phồng công dụng, tiếp tay cho lừa đảo.

Sau Thùy Tiên, nhãn hàng có ngại hợp tác với đại diện Việt Nam?

Trường hợp của Thùy Tiên khiến nhiều người đặt câu hỏi liệu thị trường Việt Nam có trở nên kém hấp dẫn hơn trong mắt các thương hiệu quốc tế.

Sau Thùy Tiên, thêm một Hoa hậu bị réo tên vì livestream bán hàng

Một Hoa hậu Việt bị chỉ trích về vấn đề livestream, có phải đi vào 'vết xe đổ' của Thùy Tiên?

Kiếm hàng trăm triệu đồng mỗi phiên livestream, KOLs bất chấp để quảng cáo

Một phiên livestream quảng cáo bán hàng của KOLs trên Tiktok có thể lên tới hàng trăm triệu đồng trong 2 giờ đồng hồ, thu nhập cao dẫn đến một số tiến hành quảng cáo sai sự thật.

Những 'mất mát' niềm tin

Sau 'kẹo rau củ Kera', vụ việc đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với quy mô cực lớn bị các đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an phát hiện, triệt phá khiến dư luận bàng hoàng. Không dừng lại ở câu chuyện mất tiền thật - mua hàng giả, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, ở đó còn là câu chuyện 'khủng hoảng' niềm tin với những người được cho là... nổi tiếng.

Bịt lỗ hổng, chặn sản xuất, phân phối sữa giả

Gần đây, hai vụ án lớn liên quan đến sữa giả, kẹo rau củ Kera được quảng cáo 'thổi phồng' công dụng liên tiếp bị triệt phá và khởi tố gây chấn động dư luận. Sau mỗi vụ án với những khoản lợi nhuận hàng trăm tỷ đồng từ hàng giả được phanh phui, dư luận lại đặt ra hàng loạt nghi vấn về việc tự công bố chất lượng sản phẩm, trách nhiệm quản lý, có hay không lỗ hổng pháp lý?...

Bài học đắt giá từ quảng cáo thổi phồng chất lượng sản phẩm

Những ngày qua, dư luận xôn xao trước thông tin Phạm Quang Linh (Quang Linh Vlogs) và Nguyễn Thị Thái Hằng (Hằng Du Mục) cùng ba cá nhân khác bị cơ quan chức năng khởi tố, bắt tạm giam vào ngày 4/4/2025. Bởi hai nhân vật này vốn là người có ảnh hưởng lớn trên mạng xã hội với hàng triệu người theo dõi, bị cáo buộc về các tội danh: 'Sản xuất hàng giả là thực phẩm' và 'Lừa dối khách hàng' theo Điều 193, 198 của Bộ luật Hình sự năm 2015. Vụ việc không chỉ gây sốc cho cộng đồng người hâm mộ mà còn đặt ra câu hỏi về trách nhiệm của người nổi tiếng khi quảng bá sản phẩm và tính minh bạch trong kinh doanh trực tuyến.

Cần làm gì khi mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng?

Theo luật sư, nếu người tiêu dùng mua và sử dụng sản phẩm sữa giả, kẹo giả mà bị thiệt hại về sức khỏe hoặc tài sản họ sẽ được cơ quan điều tra xác định là người bị hại và tham gia tố tụng với tư cách này, đồng thời người tiêu dùng hoàn toàn có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại khi mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng.

Kẽ hở pháp lý từ hoạt động tự công bố sản phẩm

Trong vài năm trở lại đây, cơ chế tự công bố sản phẩm được kỳ vọng sẽ giảm tải cho cơ quan quản lý và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, chính sự thông thoáng này lại trở thành kẽ hở khiến không ít sản phẩm 'đội lốt' hàng chất lượng, đánh lừa người tiêu dùng - thậm chí tiềm ẩn nguy cơ gây hại đến sức khỏe.

Phải sớm chấm dứt sự chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm quản lý về an toàn thực phẩm

Tại buổi tiếp xúc, nhiều cử tri bày tỏ sự lo ngại trước tình trạng mất an toàn thực phẩm, nhất là vụ sản xuất gần 600 loại sữa bột giả, kẹo Kera... Cử tri đề nghị, các cơ quan quản lý nhà nước sớm chấm dứt sự chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý nhằm tăng hiệu lực quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.

Chị gái Quang Linh Vlogs - nhân vật gây nhiều tranh cãi

Sự nổi tiếng của Quang Linh Vlogs trên các nền tảng mạng xã hội đã kéo theo sự chú ý dành cho những người xung quanh anh. Trong đó, Phạm Thị Nhật Lệ - chị gái ruột của Quang Linh - là một trong những gương mặt gây nhiều bàn luận trái chiều.

Cẩn trọng khi mua hàng theo lời giới thiệu từ người nổi tiếng

Khi những người nổi tiếng chia sẻ, quảng cáo những thông tin về một sản phẩm trên mạng xã hội có thể giúp sản phẩm tiếp cận đến hàng triệu người, song không phải lúc nào sản phẩm cũng chất lượng như lời quảng cáo. Trước loạt sự việc quảng cáo 'lố' bị đưa ra ánh sáng thời gian qua đang buộc người quảng cáo phải có trách nhiệm hơn, người tiêu dùng cần thận trọng hơn trước khi mua hàng.

Bị chỉ trích quảng cáo sản phẩm kém chất lượng, loạt sao Việt vội vã xin lỗi

Hàng loạt nghệ sĩ nổi tiếng như Doãn Quốc Đam, BTV Quang Minh, Quyền Linh... đã lần lượt lên tiếng xin lỗi sau khi bị chỉ trích vì quảng cáo cho các sản phẩm kém chất lượng, phóng đại công dụng hoặc liên quan đến những thương hiệu bị điều tra, xử lý.

Phạt tù hành vi bán hàng giả online để tăng tính răn đe

Bộ Công an đề xuất phạt tù từ 5-10 năm đối với hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm trên các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT).

'Chịu thua' cách Quyền Linh, Đoàn Di Băng quảng cáo sữa, TPCN

Chỉ với đôi ba lời khen 'có cánh' cho một sản phẩm, những người nổi tiếng dễ dàng chiếm được niềm tin của người tiêu dùng.

Đồ giả và nỗi lo thật

Đã bao năm người dùng bị dối lừa và 'đầu độc'. Đã đến lúc họ phải được tường minh và 'vá víu' lại niềm tin.

Kinh nghiệm quản lý quảng cáo trực tuyến của các nước

Vụ bê bối kẹo rau củ Kera '1 viên kẹo tương đương một đĩa rau' đang đặt ra câu hỏi nghiêm túc về hiệu quả của việc quản lý quảng cáo trực tuyến ở Việt Nam hiện nay.

Sữa giả, kẹo Kera và lỗ hổng chính sách trong quản lý thực phẩm chức năng

Số liệu từ Hiệp hội Thực phẩm chức năng (hay còn gọi là thực phảm bổ trợ) Việt Nam cho thấy quy mô thị trường này đã vượt mốc 700 triệu USD từ năm 2023 và được dự báo đạt xấp xỉ 2 tỷ USD vào năm 2030. Đây chính là 'đất' để sữa giả, kẹo Kera bám vào, phát triển.

Đoàn Di Băng bị 'khui' bán hàng quảng cáo '1 viên tương đương...'

Đoạn clip từ năm 2022 được netizen đào lại vì nội dung quảng cáo bán hàng quảng cáo '1 viên tương đương...' của Đoàn Di Băng.

Đoàn ĐBQH và HĐND Tp. HCM tiếp xúc với cử tri nữ giới

Chiều ngày 17/4, Đoàn ĐBQH - HĐND TPHCM tổ chức hội nghị tiếp xúc với cử tri là cán bộ hội, hội viên, phụ nữ trên địa bàn thành phố, trước thềm kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Hội nghị đã ghi nhận hơn 20 ý kiến của cử tri về nhiều nội dung được xã hội quan tâm.

Người nổi tiếng quảng cáo sai: Cái giá nào cho sự thiếu tỉnh táo?

Từ một Hoa hậu quốc dân cho đến YouTuber sở hữu lượng người theo dõi khổng lồ, tất cả họ đã và đang đối diện với sự phản ứng dữ dội từ dư luận vì quảng cáo.

Công ty Lô Hội bán viên rau xanh được Đoàn Di Băng quảng cáo vẫn duy trì hoạt động

Sản phẩm viên rau xanh gây xôn xao trong đoạn clip được Đoàn Di Băng quảng bá thực chất là của công ty đa cấp Lô Hội, doanh nghiệp từng thông báo dừng hoạt động nhưng hiện nay đã quay trở lại kinh doanh.

Bác sĩ, dược sĩ mặc áo blouse trắng quảng cáo thực phẩm chức năng có bị xử phạt?

Việc sử dụng hình ảnh những người mặc áo blouse trắng quảng cáo thực phẩm chức năng là hành vi vi phạm.

Sẽ tăng chế tài xử phạt, hạn chế hoạt động nghệ thuật khi người nổi tiếng, nghệ sĩ quảng cáo 'nổ'?

Hình ảnh nghệ sĩ, người nổi tiếng, người có ảnh hưởng trên mạng... quảng cáo thuốc, thực phẩm, thực phẩm chức năng với những lời giới thiệu quá mức đang lan tràn trên mạng, nhằm tăng sự tin cậy của người dân...

Lòng tham lợi nhuận bất chấp đạo đức kinh doanh

Trong những năm gần đây, hàng loạt vụ việc liên quan đến thực phẩm giả tại Việt Nam, từ vụ kẹo rau củ Kera đến đường dây sản xuất sữa bột giả quy mô lớn, đã phơi bày một thực trạng đáng buồn về lòng tham lợi nhuận bất chấp đạo đức kinh doanh.

Nghề review: Đánh giá sản phẩm hay quảng cáo trá hình ?

Nghề review giờ chẳng khác gì bán niềm tin. Những trải nghiệm thật được quảng cáo với lời hứa ngọt ngào, nhưng thực chất chỉ là chiêu trò để chốt đơn.

Cần có giải pháp mạnh với những 'bản án' thật nặng, thật nghiêm

Chưa nguôi cơn phẫn nộ sau vụ kẹo rau Kera, thông tin triệt phá đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả tiếp tục tạo cơn địa chấn. Niềm tin bị phản bội, cộng đồng mạng réo rắt gọi tên nhiều nghệ sĩ, người nổi tiếng, chuyên gia đã từng tham gia quảng cáo các dòng sữa giả đa công dụng.

'Chốt Đơn' sẽ ra sao?

Chốt Đơn vẫn đầy tiềm năng, nhưng những ồn ào xung quanh dàn diễn viên chính khiến khán giả lo ngại về tương lai bộ phim.

Xôn xao clip Đoàn Di Băng quảng cáo 1 viên rau xanh tương đương 5kg rau củ

Đoàn Di Băng gây tranh cãi khi quảng cáo công dụng cho sản phẩm viên rau xanh 'một viên tương đương với 5kg rau củ quả' hay 'chỉ cần 2-3 viên/ngày, cam đoan các bạn sẽ nói không với mụn nhọt, nóng trong người, táo bón'.

Thùy Tiên - Quyền Linh vướng ồn ào, số phận phim 'Chốt đơn' về đâu?

Thùy Tiên, Quyền Linh lần lượt dính lùm xùm trong khi phim Chốt đơn còn chưa ra rạp.

Khoảng trống trách nhiệm từ vụ sữa giả, kẹo Kera

Sau khi đường dây sữa giả quy mô khủng bị phanh phui, xâu chuỗi lại vụ kẹo rau củ Kera trước đó, dư luận đặt câu hỏi về trách nhiệm cũng như hiệu quả quản lý an toàn thực phẩm của những cơ quan liên quan.

KOL, KOC quảng cáo sai sự thật: Cần luật hóa trách nhiệm liên đới

KOL, KOC, sẽ phải chịu trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin về sản phẩm, hàng hóa; nếu vi phạm mức xử phạt từ 20 - 30 triệu đồng...

Đoàn Di Băng quảng cáo 'một viên tương đương 5 kg rau củ'

'Chỉ cần một ngày 2-3 viên này thôi, cam đoan các bạn sẽ nói không với mụn nhọt, nóng trong người, táo bón' là lời quảng cáo của Đoàn Di Băng về một viên rau xanh.

Người có sức ảnh hưởng với công chúng cần lưu ý gì để tránh vi phạm khi quảng cáo sản phẩm?

Luật quy định rõ, người có sức ảnh hưởng khi cung cấp thông tin về sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ được xem là bên thứ ba, có trách nhiệm pháp lý khi giới thiệu sản phẩm tới công chúng.

Từ kẹo giả đến sữa rởm: Khi người nổi tiếng tiếp tay cho gian thương

Gần 500 tỷ đồng doanh thu từ 573 nhãn hiệu sữa bột sản xuất và bán ra thị trường trong vòng 4 năm, nhưng tất cả chỉ là một vỏ bọc tinh vi cho một đường dây sản xuất hàng giả. Câu chuyện không dừng ở sự tinh vi của thủ đoạn, mà còn ở những lỗ hổng pháp lý bị lợi dụng và sự tiếp tay trắng trợn của những người nổi tiếng - 'người của công chúng'.

Kẹo Kera, 600 loại sữa giả và 'bùa hộ mệnh' của gian thương

Vụ kẹo Kera, 600 loại sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá phơi bày hệ lụy của cơ chế 'tự công bố sản phẩm' theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP.

Đạo đức giá bao nhiêu?

Khi đạo đức bị thương mại hóa thành chiến lược truyền thông, xã hội không chỉ mất chuẩn mà còn học cách im lặng để sống sót...

Quảng cáo sai sự thật, người nổi tiếng hết 'né' trách nhiệm

Với quy định rõ ràng về trách nhiệm chủ thể tham gia thương mại điện tử, sẽ không còn tình trạng người nổi tiếng chối bỏ trách nhiệm khi quảng cáo sai sự thật.

Người có ảnh hưởng chú ý gì để tránh vi phạm quảng cáo sai?

Người có ảnh hưởng cần yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu, phương tiện để chứng minh tính chính xác về sản phẩm.

Bộ Y tế đề nghị xử lý người nổi tiếng quảng cáo 'nổ' TPCN

Bộ Y tế đề nghị phối hợp kiểm tra thông tin, xử lý hành vi quảng cáo vi phạm pháp luật của các trang mạng xã hội và người nổi tiếng gây nhầm lẫn về chất lượng, công dụng sản phẩm.

'Đòn kép' cho 'Chốt đơn'

Sau khi Thùy Tiên vướng bê bối quảng cáo kẹo Kera, Quyền Linh bị nhà sản xuất show tố bội tín, số phận của phim 'Chốt đơn' lại thêm mù mịt.

Cư dân mạng đào lại clip Quang Linh Vlogs bị con nuôi tố bán hàng 'dỏm'

Mạng xã hội lan truyền đoạn clip Lôi Con (hiện tượng mạng) buột miệng 'tố' bố nuôi bán áo 'dỏm'.