Kiến tạo hệ sinh thái văn hóa bền vững cho hồ Văn

Không gian hồ Văn thuộc Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là di tích một thuở hội ngộ của giới tao nhân, mặc khách và kẻ sĩ đất kinh kỳ. Suốt thời gian dài bị lãng quên, sau khi được tu bổ, cải tạo, nơi đây đã và đang trở thành điểm đến, kết nối nhiều hoạt động cộng đồng và văn hóa đọc với mục tiêu tạo nên hệ sinh thái văn hóa bền vững, vừa bảo tồn giá trị lịch sử, vừa phát triển các loại hình dịch vụ phù hợp.

Kiến tạo hệ sinh thái văn hóa bền vững cho hồ Văn

Không gian hồ Văn thuộc Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là di tích một thuở hội ngộ của giới tao nhân, mặc khách và kẻ sĩ đất kinh kỳ. Suốt thời gian dài bị lãng quên, sau khi được tu bổ, cải tạo, nơi đây đã và đang trở thành điểm đến, kết nối nhiều hoạt động cộng đồng và văn hóa đọc với mục tiêu tạo nên hệ sinh thái văn hóa bền vững, vừa bảo tồn giá trị lịch sử, vừa phát triển các loại hình dịch vụ phù hợp.

Chuyện cầu hiền trọng dụng nhân tài

Ngày xuân, lần giở sử cũ nước mình về chuyện 'cầu hiền' và 'chiêu hiền đãi sĩ', cho chúng ta nhiều điều suy ngẫm. Đó chính là những bài học đầy ý nghĩa về vai trò kẻ sĩ và cách sử dụng người tài theo đạo lý 'phi trí bất hưng', 'tìm lẽ trị bình, lấy tuyển nhân tài làm gốc'.

Tạo cơ chế đột phá thu hút nhân tài, đưa đất nước vào kỷ nguyên mới: Cảo thơm lần giở trước đèn...

Một trong bảy định hướng chiến lược đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc được đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề xướng, có định hướng thứ sáu là 'cán bộ', với mục tiêu phải 'xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới'. Nhưng bàng bạc của cả bảy định hướng đều là câu chuyện về con người, nhất là việc tạo 'cơ chế đột phá thu hút nhân tài trong và ngoài nước', việc sử dụng người tài cho sự nghiệp lớn lao của dân tộc.

Cúc cổ… nơi mô

Cúc cổ là biểu tượng xuất hiện nhiều trên các công trình di sản, trang phục, trang sức Triều Nguyễn. Dù còn dấu tích, song loài hoa này dường như không còn hiện diện ở Huế. Trong khi, thú chơi cúc cổ như một dòng chảy âm thầm gắn bó với một số 'kẻ sĩ Hà Thành'.

Tin tức nổi bật trên Báo Đồng Nai cuối tuần ra ngày 12-1-2024

Định hướng phát triển không gian cho đô thị Sân bay Long Thành; Đặc sản chuối đồi đá hút hàng cuối năm; Chân dung Kẻ sĩ Đồng Nai qua góc nhìn của nhà báo Mai Sông Bé… là những nội dung nổi bật trên Báo Đồng Nai số 5551 ra ngày 12-1-2024 và website Báo Đồng Nai.

Chân dung Kẻ sĩ Đồng Nai qua góc nhìn của nhà báo Mai Sông Bé

Kẻ sĩ Đồng Nai là tác phẩm mới nhất của nhà báo Mai Sông Bé - nguyên Giám đốc Đài Phát thanh - truyền hình Đồng Nai vừa ra mắt và giới thiệu đến bạn đọc.

Vị quan nào 80 tuổi vẫn xin vua cầm quân ra trận đánh giặc?

Ông là nhà quân sự, kinh tế và nhà thơ lỗi lạc với nhiều đóng góp to lớn cho nước nhà thời kỳ phong kiến.

Khai mạc Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng'

Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) vừa phối hợp với Bảo tàng TP Hải Phòng tổ chức Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng'

Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng

Hôm nay (30/11), tại Văn từ - Đình Hàng Kênh (TP Hải Phòng), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) phối hợp Bảo tàng Thành phố Hải Phòng khai mạc Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng'.

Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng'

Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng' tái hiện lại quá trình hình thành một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học và các danh nhân văn hóa Hải Phòng.

Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng'

Ngày 30/11, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Bảo tàng thành phố Hải Phòng, tổ chức Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng' tại Văn Từ - Đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.

Trường đại học đầu tiên của Việt Nam do ai làm hiệu trưởng?

Được thành lập từ thời nhà Lý, di tích gần 1000 năm tuổi này là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước.

Sân khấu cần nhiều hơn sự dấn thân và sáng tạo

Tháng 11, những người yêu sân khấu Thủ đô vừa được thưởng thức một 'bữa tiệc' sân khấu đa sắc cùng Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024. Cuộc tranh tài của 12 đơn vị nghệ thuật thuộc nhiều loại hình: chèo, tuồng, cải lương, kịch nói, múa rối,… đã phần nào vẽ nên diện mạo sân khấu Thủ đô hiện tại.

Kiến tạo đội ngũ nhà giáo mới

Thời điểm này, cả nước có khoảng 1,6 triệu nhà giáo.

Tác giả Cho Chulhyeon: Viết bằng nhịp đập của trái tim

Khi viết sách về cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tác giả Cho Chulhyeon đã nhiều lần thay đổi văn phong theo những xao động của trái tim ông...

Điểm sáng tại Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng – năm 2024

Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đã khép lại vào tối ngày 9/11 tại rạp Đại Nam. Bên cạnh trăn trở về những tồn tại, liên hoan có những điểm sáng làm bừng lên hy vọng về sự tiếp nối và phát triển của sân khấu Hà Nội nói riêng và sân khấu Việt Nam nói chung.

Bế mạc Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024: Ba vở diễn được trao huy chương Vàng

Tối 9.11, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đã bế mạc. Ban tổ chức đã trao 3 huy chương Vàng cho 3 vở diễn xuất sắc.

Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024: Trao 82 giải thưởng

Tối 9/11, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đã bế mạc.

'Hương đảng' không phải là 'Phe cánh trong làng'

Độc giả Hàn hỏi: 'Trong bài 'Kẻ sĩ' của Nguyễn Công Trứ có câu 'Miền hương đảng đã khen rằng hiếu đễ/ Đạo lập thân phải giữ lấy cương thường'. Tôi không hiểu 'hương đảng' ở đây nghĩa là gì.

Những tư liệu quý trong cuốn sách nước ngoài đầu tiên về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Cuốn sách 'Truyện về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng' của nhà văn người Hàn Quốc Cho Chul Hyeon không chỉ khắc họa hình ảnh một nhà lãnh đạo hết lòng vì nước vì dân, mà còn cung cấp những thông tin ít người biết về thời niên thiếu và thời sinh viên của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Cuộc thi viết 'Người thầy kính yêu': Bài học từ những bữa cơm gia đình

Sau mỗi bữa ăn, chúng tôi lại thấm nhuần được nhiều bài học giá trị từ mẹ - một nhà giáo.

Niềm tin doanh nhân!

Thế hệ nào cũng phải gánh vác trên vai vận mệnh của Tổ quốc mình. Đất nước có chiến tranh, con trai con gái đều thành anh hùng, chiến sĩ. Hòa bình – ai cũng mong thành doanh nhân, mang lại sự giàu có cho mình và sự thịnh vượng cho Tổ quốc...

'7 năm chưa cưới sẽ chia tay' đạt 1 tỉ lượt xem

'7 năm chưa cưới sẽ chia tay' do VieON sản xuất, hiện là 'món ăn tinh thần' của khán giả trong thời gian gần đây.

'Nam thần màn ảnh' Võ Cảnh run rẩy, mặt đỏ và toát mồ hôi khi 'khóa môi' nữ diễn viên đình đám này

'Gây sốt' mạng xã hội với chuyện tình chớm nở trong phim '7 năm chưa cưới sẽ chia tay', Võ Cảnh vẫn run rẩy, đỏ mặt và toát mồ hôi khi quay cảnh tình tứ với Thúy Ngân. Căp đôi này đang được dân tình nhiệt tình 'đẩy thuyền' vì diễn quá ăn ý.

Võ Cảnh run rẩy, đỏ mặt và toát mồ hôi khi 'khóa môi' Thúy Ngân

Gây sốt mạng xã hội với chuyện tình chớm nở trong '7 năm chưa cưới sẽ chia tay', Võ Cảnh run rẩy, đỏ mặt và toát mồ hôi khi quay cảnh tình tứ với Thúy Ngân.

Bên mùa Lục bát của một cõi chữ

Hào sảng mà thong dong là diện mạo của thi sĩ Trần Đăng Thao khảm vào cuộc sống này. Quê ông ở Hà Nam, lại là dân chữ nghĩa, nên cái chất khí tiết, hàn lâm mà gần gũi, dân dã, hóm hỉnh của cụ Tam Nguyên đã ngấm vào bản khí nơi ông.

Ngã tư phố xá

Từ thuở khai sinh trời đất, con người chẳng có phố, chẳng có quê, và cũng chẳng có những con đường. Nhưng hành trình của con người chắc chắn là đi ra từ hang động, đi từ dân dã, quê kiểng đến phố xá lao xao, đi từ không có gì, đi kiếm tìm mỏi mệt những bình minh hư ảo.

Vị Tiến sĩ 'ra sức học cốt để biết đạo lý làm người'

Lý tưởng của kẻ sĩ là đi học, đi thi, làm quan nhưng chỉ xuất thế khi có bậc vua sáng, chúa minh.

Tại sao đàn ông thời xưa có ba, bốn thê thiếp vẫn lui tới các nhà chứa? Bốn lý do này nói lên sự thật!

Thời xưa thường xuyên xảy ra chiến tranh, trình độ y tế thấp kém, vật chất thiếu thốn... nên dân số ít, để tăng dân số và nối tiếp hương nghiệp thì đàn ông sẽ cưới 3 vợ, 4 vợ, nhưng tại sao họ vẫn đi đến nhà thổ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Lặng trong... chuyển động

Lần thứ 2, Dũng trống trình làng những bức tranh anh dành nhiều tâm huyết sáng tạo trong 3 năm qua.

Bảng Môn Đình, biểu tượng về truyền thống hiếu học của xứ Thanh

Huyện Hoằng Hóa không chỉ nổi danh về truyền thống hiếu học, khoa cử, mà ở đây còn có đình cổ mang tên Bảng Môn Đình, được ví như Văn miếu Quốc Tử Giám giữa lòng xứ Thanh.

Xã nông thôn mới kiểu mẫu Hoa Lộc

'Ngã tư Hoa Lộc' - địa danh đã trở nên quen thuộc không chỉ với người dân huyện Hậu Lộc. Bởi lẽ, từ hàng chục năm trước, nơi đây đã trở thành trung tâm kinh tế - xã hội sầm uất của các xã vùng biển trong huyện. Phát huy những lợi thế và sự nỗ lực không ngừng nghỉ của chính quyền và Nhân dân địa phương, những tháng đầu năm 2024, Hoa Lộc đã trở thành xã đầu tiên của Hậu Lộc được công nhận đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.

Chuyện học và tình nghĩa thầy trò ngày xưa

Theo thang bậc của xã hội xưa, vị trí người thầy còn cao hơn cả cha mẹ (Quân, Sư, Phụ).

Phát huy vai trò đội ngũ trí thức, đáp ứng yêu cầu đưa tỉnh Long An ngày càng phát triển nhanh và bền vững

Đội ngũ trí thức có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Lịch sử đã chứng minh, bất cứ quốc gia, dân tộc nào trên thế giới muốn phát triển nhanh, bền vững đều phải quan tâm đến việc xây dựng, phát huy vai trò của đội ngũ trí thức - nguồn nhân lực chất lượng cao, tinh hoa trí tuệ của quốc gia.

Tư duy chiến lược - nhìn từ Biên Hòa

Nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng - người được các nhà chính trị, giới học thuật gọi là kẻ sĩ Nam bộ, đã từng bày tỏ tình cảm về Biên Hòa: 'Với tư cách là một người con khiêm tốn của Biên Hòa, bởi những kỷ niệm sâu sắc thời niên thiếu và học tập trên địa bàn này, với niềm tự hào chính đáng của một địa danh làm vui lòng Tổ quốc bằng những chiến công vang dội núi sông và thế giới...'.

Hòa Thân xài tiền như thế nào mà đến Elon Musk cũng phải 'nể'?

Chỉ 1 cây cột nhà trong phủ của Hòa Thân đã trị giá đến 9.000 tỷ đồng, ông từng được người Trung Quốc goi là 'người giàu nhất thế giới thế kỉ 18'.

Vị Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê sơ

Xét về thời gian thi cử, Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực không phải Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê sơ.

Viên Thiệu, một Hạng Vũ phiên bản lỗi trong Tam Quốc Diễn Nghĩa

Có thể thấy một điều rõ ràng: Viên Thiệu là nhân vật có ảnh hưởng quyết định đến các diễn biến chính trị cuối thời Đông Hán khi là người duy nhất chủ trương hành động để xoay chuyển thời thế, kiên quyết lật đổ nhà Hán để tạo ra một thiên hạ mới.

Hai nhà khoa bảng xứ Thái được vua Lê ban tên

Tiến sĩ Nguyễn Cấu và Đỗ Cận sau khi đỗ đại khoa đã được vua Lê Thánh Tông ban tên để thể hiện lòng tin dùng và yêu mến nhân tài.

Tại sao đàn ông thời xưa có ba, bốn thê thiếp vẫn lui tới các nhà chứa? Bốn lý do này nói lên sự thật!

Thời xưa thường xuyên xảy ra chiến tranh, trình độ y tế thấp kém, vật chất thiếu thốn... nên dân số ít, để tăng dân số và nối tiếp hương nghiệp thì đàn ông sẽ cưới 3 vợ, 4 vợ, nhưng tại sao họ vẫn đi đến nhà thổ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Nguyễn Công Trứ vang danh với núi Hồng - sông Lam

Hôm nay, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tổ chức lễ kỷ niệm 245 năm sinh (1778 - 2023), tưởng niệm 165 năm mất (1858 - 2023) của Nguyễn Công Trứ. Ông là danh thần, nhà chính trị, nhà khẩn hoang, nhà quân sự tài năng, nhà thơ lớn tài hoa của dân tộc.

Rồi ai cũng về cõi âm

LTS: Hôm nay tròn 10 năm ngày mất của học giả Nguyễn Kiến Giang (2.12.2013 - 2023). Cõi đời vắng bóng một kẻ sĩ can trường nhưng những tác phẩm ông viết, dịch thuật, biên soạn có giá trị kinh điển và những tiểu luận, khảo cứu, bút ký uyên bác về văn hóa ông để lại trần gian thì vẫn luôn chiếu rọi để người đọc nhìn thấy tầm vóc sừng sững của một nhà nghiên cứu khảng khái, có kiến thức sâu rộng, tư duy độc lập, sắc sảo.

Những dấu ấn tiêu biểu trên 'đất học' xứ Thanh

Nét đẹp, sức sống của những di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật như tấm bia Trường Thi (TP Thanh Hóa), đền thờ Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi (Đông Thanh, Đông Sơn)... là minh chứng sinh động cho truyền thống hiếu học, khuyến học - khuyến tài trên mảnh đất xứ Thanh.

Bảo tháp làm từ vàng và gỗ quý của 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân được định giá lên tới 17.000 tỷ đồng

Không chỉ được chế tác từ một trong những loại gỗ quý đắt đỏ nhất thế giới, tháp gỗ của Hòa Thân còn được trang trí bằng vàng vô cùng xoa hoa và tinh xảo.

Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023).