'Bách hoa bộ hành 2025': Bước chân di sản dưới nắng Sài Gòn

Tiếp nối nhiều mùa tổ chức thành công tại Hà Nội, ngày 8/3, sự kiện diễu hành Việt phục lớn nhất mùa Xuân đã chính thức đổ bộ tại trung tâm TP. HCM. Sự kiện năm nay thu hút hàng trăm người yêu Việt phục cùng với sự quan tâm của đông đảo bạn trẻ và khách quốc tế.

Lắng lòng nghe hát chầu văn

Hát chầu văn (hay còn gọi là hát văn, hát bóng) là hình thức lễ nhạc gắn với nghi thức hầu đồng trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Đây cũng là một trong những thành tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn, độc đáo, góp phần đưa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Tìm về Tết chốn cung đình

Có những cuốn sách sử ghi lại những trận đánh dữ dội, những chiến công hiển hách hay những nhân vật anh hùng, nhưng cũng có những cuốn sử chỉ đơn thuần ghi chép lại những việc, những người, có thể là địa lý, thắng cảnh, núi động sông hồ, hoặc có thể là phong tục, ăn mặc, lễ nhạc… 'Tết chốn vàng son' của tác giả Lê Tiên Long là cuốn sách có 'đề tài hẹp' giới hạn trong chốn cung đình, nhưng mang đến nhiều thông tin thú vị, mới mẻ.

Nghi lễ Phật giáo Huế tưởng niệm chư vị Pháp chủ và thành viên Hội đồng chứng minh đã viên tịch

Sáng 10-12 (10-11-Giáp Thìn), tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10, TP.HCM), tiếp sau khóa lễ theo truyền thống miền Bắc, chư tôn đức Phật giáo Huế đã cử hành nghi thức Phổ Phật cúng ngọ trong Lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ, chư vị Trưởng lão thành viên Hội đồng Chứng minh đã viên tịch

Tri ân công đức Hoàng đế Lê Thái Tổ - người khai sáng vương triều Hậu Lê

Trưng bày chuyên đề 'Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê' giới thiệu tới người dân và du khách nhiều thông tin về Bình Định Vương Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Hoàng đế Lê Thái Tổ, người khai sáng vương triều Hậu Lê

Chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), sáng 18/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê'. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Văn Phong tới dự.

Cưỡi ngựa, diện cổ phục Việt diễu hành giữa Hà Nội

Hàng trăm người cưỡi ngựa, diễu hành trong bộ cổ phục Việt Nam, tạo nên một khung cảnh ấn tượng ở khu vực phố đi bộ hồ Gươm (Hà Nội).

Hàng nghìn du khách hào hứng với trải nghiệm diễu hành cổ phục Việt trên tuyến di sản Thủ đô

Chiều 17/11, Ngày hội Việt phục 'Bách Hoa Bộ Hành' lần thứ IV năm 2024 quy tụ số lượng người tham gia diễu hành cổ phục lớn nhất Việt Nam. Những trang phục truyền thống rực rỡ sắc màu tạo nên sức hút lớn cho ngày hội đặc biệt.

Gần 500 người diễu hành cổ phục Việt 'Bách Hoa bộ hành'

Với sự góp mặt của gần 500 người, Ngày hội Việt phục 'Bách Hoa bộ hành' 2024 được xem là lễ hội diễu hành cổ phục lớn nhất Việt Nam từ trước đến nay.

Hàng trăm người diễu hành quảng bá nét đẹp cổ phục Việt

Chiều 17-11, hàng trăm người với bộ cổ phục Việt diễu hành quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) quảng bá nét đẹp văn hóa Việt Nam.

Diễu hành quảng bá nét đẹp cổ phục Việt

Chiều 17-11, hàng trăm người với bộ cổ phục Việt diễu hành quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) quảng bá nét đẹp văn hóa Việt Nam.

Xem thiếu nữ Hà Nội cưỡi ngựa, mặc cổ phục tuyệt đẹp diễu hành bên hồ Gươm

Chiều 17/11, sự kiện Hoa Bộ Hành lần thứ IV trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đã diễn ra ở Thủ đô với những hình ảnh ấn tượng, đậm đà văn hóa truyền thống...

Điểm nhấn về ngày hội diễu hành cổ phục lớn nhất Việt Nam trên con đường di sản Thủ đô

Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024, lần đầu tiên Ngày hội Việt phục 'Bách Hoa Bộ Hành' lần thứ IV năm 2024 quy tụ số lượng người tham gia diễn hành cổ phục lớn nhất Việt Nam.

Diễu hành trang phục cổ Việt Nam trong Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024

Ngày hội Việt phục lần thứ IV năm nay có tên gọi 'Mùa đông 2024' của nhóm 'Bách Hoa Bộ Hành' (Việt phục xuống phố) sẽ diễn ra vào chiều 17-11 trong khuôn khổ Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024.

Hé lộ những điều chưa biết về vua chúa Việt

Cuốn sách 'Vua chúa Việt và những điều chưa biết' của tác giả Lê Tiên Long gồm 38 bài viết, nội dung gồm 3 chủ đề chính: Việc quốc gia đại sự, Đời sống riêng của vua chúa, Muôn chuyện ngoài cung đình. Qua từng chủ đề, độc giả có dịp tìm hiểu nhiều mặt hoạt động của triều đình xưa.

Nghệ nhân ưu tú - Phật tử Nguyễn Đình Vân từ trần

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Đình Vân, pháp danh Nguyên Thanh, được biết tới là gương mặt không thể thiếu trong các chương trình Nhã nhạc cung đình, lễ nhạc Phật giáo, do bệnh duyên đã từ trần tại cố đô Huế, hưởng thọ 67 tuổi.

Đến với không gian mùa lễ hội

Dinh Thầy Thím Tam Tân thuộc xã Tân Tiến, thị xã La Gi được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1997. Đến năm 2022, với những bước phát triển trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống có ảnh hưởng sâu rộng trong cộng đồng và khách thập phương, Bộ Văn hóa –Thể thao và Du lịch quyết định công nhận lễ hội Dinh Thầy Thím là 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia'.

Khám phá Khổng miếu và trải nghiệm Đại lễ tế Khổng Tử ở Trung Quốc

Nhân kỷ niệm 2.575 năm ngày sinh Khổng Tử, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc đã tổ chức Lễ hội văn hóa Khổng Tử quốc tế Trung Quốc 2024 với chủ đề 'Đối thoại Khổng Tử - Giao lưu văn hóa' từ ngày 27/9-2/10.

Bài toán kinh phí và tư liệu của các tác giả sách sử

Đối với các tác giả nghiên cứu độc lập, khả năng tiếp cận và kinh phí là những bài toán lớn chưa có lời giải cụ thể.

Ý dẫn đầu các pháp

Hai ngàn năm trước, từ Ấn Độ, Phật giáo theo bước chân của các Tăng sĩ, thương nhân du nhập nước ta. Trên vùng đất mới, Phật giáo đã hiện diện không hề áp đặt trong hình tướng của một giáo lý 'nguyên chất' mà nhẹ nhàng và khiêm tốn dung hòa với tín ngưỡng bản địa.

Giỗ tổ cổ nhạc Huế thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'

Ngày 24/4, tại Cổ nhạc từ (63/6 Nguyễn Trãi, phường Thuận Hòa, TP. Huế), Hội Cổ nhạc truyền thống Huế tổ chức lễ giỗ tổ cổ nhạc Huế.

Loạt ảnh cực hiếm về Tòa thánh Tây Ninh năm 1948

Hàng trăm tín đồ hành lễ, các chức sắc mặc lễ phục có hình Thiên Nhãn, chân dung giáo chủ Phạm Công Tắc... là loạt ảnh tư liệu hiếm về Tòa thánh Tây Ninh năm 1948 do phóng viên tạp chí Life thực hiện.

Khát vọng thái hòa

Hòa bình là ước mơ, khao khát từ nghìn xưa của cha ông ta. Có thể thấy điều này suốt chiều dài lịch sử và quan niệm của những vĩ nhân.

Vị Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê sơ

Xét về thời gian thi cử, Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực không phải Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê sơ.

Lần đầu tổ chức hội thảo khoa học về Thiền phái Liễu Quán ở Việt Nam

Ngày 31/12, tại thành phố Huế, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Đại học Huế tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển'.

Hòa thượng Thích Lệ Trang nói về nét đẹp của nghi lễ Phật giáo trong đời sống tôn giáo

Sáng 16-12, theo chương trình Khóa huân tu tập trung và Bồi dưỡng trụ trì Phật lịch 2567, Hòa thượng Thích Lệ Trang, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Nghi lễ T.Ư, Trưởng Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đã có buổi thuyết giảng về 'Nghi lễ Phật giáo'

'Danh chính ngôn thuận'

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có câu thành ngữ 'danh không chính, ngôn không thuận' hay 'danh không chính, ngôn bất thuận' và được nói hoặc viết tắt là 'danh chính ngôn thuận'. Câu thành ngữ này có nguồn gốc từ lời dạy của Khổng Tử đối với học trò là Tử Lộ, được ghi chép lại trong cuốn 'Luận Ngữ'. Ý nghĩa trong lời dạy của Khổng Tử là 'một khi danh không chính thì ngôn không thuận, ngôn không thuận thì sự sẽ không thành, sự không thành thì lễ nhạc không hưng thịnh, lễ nhạc mà không hưng thịnh thì hình phạt sẽ không thỏa đáng, hình phạt không thỏa đáng thì dân sẽ bối rối không biết phải làm gì mới phải'.

Nghi lễ Phật giáo Việt Nam trong đời sống tâm linh người Việt

Nghi lễ Phật giáo không chỉ là mang tính hình thức, mà bản chất của nghi lễ Phật giáo là một phương tiện nhằm giúp cho con người tìm về sự giác ngộ, nhận ra giác tính, bồ đề hay Phật tính của mình, giải thoát con người khỏi vòng luân hồi, sinh tử.

Bế mạc Asian Para Games 4 Hàng Châu

Đại hội Thể thao người khuyết tật châu Á lần thứ 4 (Asian Para Games 4) tối nay (28/10) đã chính thức khép lại tại Hàng Châu (Trung Quốc) sau 6 ngày tranh tài.

Vua Lê Thái tổ - người khai sáng vương triều Hậu Lê

Khẳng định công lao của Đức Thái tổ Cao Hoàng đế Lê Lợi - người khai sáng triều đại Hậu Lê, sách sử đã chép: Vua hăng hái dấy nghĩa binh đánh dẹp giặc Minh, 10 năm mà thiên hạ đại định. Đến khi lên ngôi, định luật lệnh, chế lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, dựng quan chức, lập phủ huyện, thu sách vở, mở học hiệu. Có thể gọi là có mưu lớn sáng nghiệp!

Tìm hiểu trai đàn Giải oan Bạt độ trong nghi lễ Phật giáo xứ Huế

Trai đàn Giải oan bạt độ là một pháp phương tiện. Nó nhắc nhở mỗi con người nên tự thân ý thức về những hành nghiệp của mình, đừng để gây ương lụy để rồi thọ khổ quả, đó là ý nghĩa 'lấy việc độ tử mà độ sinh' trong Đạo Phật.

Miễn học phí cho học sinh: Khoan sức dân

Năm học 2022-2023, có một số địa phương như: Quảng Bình, Cần Thơ, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Hải Phòng... thực hiện miễn học phí cho học sinh. Lý do chính là để hỗ trợ người dân gặp khó khăn sau đại dịch COVID-19.

Thừa Thiên Huế: Hàng ngàn người trang nghiêm cúng tế sự kiện 'thất thủ kinh đô'

Những ngày này, tại TP. Huế, Thừa Thiên Huế và vùng phụ cận, nhà nhà, người người đều tổ chức cúng tế sự kiện 'thất thủ kinh đô' năm 1885.

Đưa di sản áo dài về với cộng đồng

Từ ngày 6 -12/7, tại Huế sẽ diễn ra Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023 nhằm khai thác thế mạnh, thương hiệu và giá trị văn hóa độc đáo của áo dài Huế, xây dựng hình ảnh du lịch Huế gắn với áo dài, kích cầu du lịch phát triển.

Trò chuyện với Giám đốc Sở VH&TT Thừa Thiên - Huế về 'quốc phục'

Theo TS. Phan Thanh Hải, đã đến lúc chúng ta cần nghiêm túc, khách quan nhìn thẳng vào vấn đề lựa chọn quốc phục và lễ phục Việt Nam.

Giao lưu văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam - Malaysia

Tối 11/6, tại thủ đô Kuala Lumpur, chương trình Giao lưu văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam - Malaysia đã diễn ra đặc sắc, ấn tượng.

Huyền tích trống cơm

Một tối nọ, mưa như trút nước, sấm vang chớp giật, một lúc sau gió về ầm ầm, trời bỗng dưng chuyển lạnh, cô Hai choàng dậy, thấy lo lắng trong lòng, chờ ngớt mưa rồi cầm đèn đi xem dãy nhà ngang thế nào. Đi ngang qua nhà kho bỗng thấy có ánh sáng le lói, cô Hai nhìn vào, thì ra Trần Khanh đang châm đèn đọc sách, lại còn khe khẽ hát, giọng lên bổng xuống trầm rất vang và ấm.

Vị trạng nguyên nào từng khiến vua hai lần bật khóc?

Dân gian gọi vị trạng nguyên này là 'Trạng Lường'. Nhờ tài năng của mình, ông được vua vô cùng yêu quý.

Samten Hills Dalat - Vùng đất lành thanh tịnh giữa cao nguyên Lâm Viên

Ghé thăm Samten Hills Dalat là một trải nghiệm độc đáo cho mỗi người trẻ trong hành trình khám phá những vùng đất, không gian văn hóa tại Việt Nam.

Chính trị - Xã hội Tưởng niệm 203 năm ngày hoàng đế Gia Long băng hà

Ngày 10/1 (nhằm ngày 19 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với UBND TP. Huế tổ chức lễ húy kỵ 203 năm ngày mất của hoàng đế Gia Long.

Nhiều trưởng làng dâng hương tại lễ húy kỵ vua Gia Long

Ngày 10-1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với UBND TP Huế tổ chức lễ húy kỵ 203 năm ngày mất Hoàng đế Gia Long.