Chiều 3/12, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương đã đến thăm và làm việc tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Việc khai thác, quản lý các nguồn vốn ủy thác cho vay qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) của các cấp Hội phụ nữ đã phát huy vai trò của tổ chức Hội trong việc hỗ trợ hội viên phụ nữ khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp, phát triển kinh tế.
Nhân kỷ niệm 25 năm Khu đền tháp Mỹ Sơn được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa thế giới, sáng 3/12, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cùng đoàn công tác đã đến thăm và chúc mừng Ban Quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn, tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
Chi bộ Trường Trung học Phổ thông (THPT) thành phố Lai Châu là tổ chức cơ sở Đảng trực thuộc Thành ủy Lai Châu. Thời gian qua, chi bộ đã làm tốt vai trò lãnh đạo các hoạt động giáo dục, dần khẳng định được vị trí, là địa chỉ đào tạo có chất lượng trong hệ thống các trường THPT trên địa bàn.
Sau gần một năm thành lập và đi vào hoạt động, tổ công nghệ số cộng đồng xã Thổ Châu, TP. Phú Quốc (Kiên Giang) phát huy vai trò là lực lượng nòng cốt ở cơ sở, đưa nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số đến người dân, góp phần cải cách thủ tục hành chính ở xã đảo.
Thời gian qua, thành phố Hà Nội đẩy mạnh phát huy các mô hình vệ sinh an toàn thực phẩm ở các địa phương, với sự tham gia của các hội đoàn thể và đông đảo người dân đồng tình hưởng ứng, đem lại những hiệu quả rất tích cực.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải vừa ký Công văn số 4022/UBND-KTTH ngày 2/12/2024 về việc thực hiện Thông báo số 496/TB-VPCP ngày 29/10/2024 của Văn phòng Chính phủ.
Trong giai đoạn 2021 - 2024, việc phát huy vai trò của lực lượng quân đội nhân dân tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở đã được quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả. Vai trò của cấp ủy, chỉ huy, chính ủy (chính trị viên), cơ quan chính trị, tổ chức đoàn các cấp được phát huy; trách nhiệm và ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật của cán bộ, đoàn viên thanh niên được nâng lên.
Từ ngày 1/7/2024, các địa phương trong tỉnh đã ra mắt tổ bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) của thôn, bản, tổ dân phố. Qua gần 5 tháng đi vào hoạt động, bước đầu lực lượng này đã phát huy vai trò là 'cánh tay nối dài' của công an cấp xã, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội ở cơ sở.
Việc khai thác và phát huy nghề dệt thổ cẩm theo hướng du lịch của các câu lạc bộ, tổ liên kết… ở Gia Lai đã mở ra hướng đi mới, mang đến hiệu quả kép, vừa bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa, vừa đem lại lợi ích kinh tế - xã hội.
Những năm qua, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh đã làm tốt vai trò tập hợp, đoàn kết, phát huy trí tuệ của đội ngũ trí thức, nhà khoa học tham gia các hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội, góp phần cung cấp luận cứ khoa học, cơ sở thực tiễn, là kênh thông tin quan trọng cho việc hoạch định chủ trương, ban hành chính sách phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
Huyện Mai Châu có 7 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 6 dân tộc thiểu số, chiếm 90,04%. Mai Châu cũng là mảnh đất còn giữ được tương đối đậm nét bản sắc văn hóa các dân tộc Thái, Mông… Đây cũng là một trong những địa phương trên địa bàn tỉnh đã, đang thực hiện tốt công tác bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Tiêu biểu phải kể đến mô hình Câu lạc bộ (CLB) giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Mai Châu.
Những năm qua, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, với nhiều cách làm thiết thực, hiệu quả. Qua đó, củng cố và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) phường Uyên Hưng (TP.Tân Uyên) vừa tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động giữa nhiệm kỳ 2021-2026, gắn với tổng kết công tác hội năm 2024.
Điểm mới của Luật Lưu trữ năm 2024 so với Luật 2011 là đã xác định rõ phạm vi của lưu trữ tư. Lưu trữ tư là lưu trữ của cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng. Theo thống kê, hiện số lượng tài liệu lưu trữ tư trong cộng đồng tương đối lớn nhưng được lưu trữ rất đơn giản, chưa được đánh giá để phát huy giá trị vốn có. Do vậy, việc luật hóa lưu trữ tư và có chính sách khuyến khích hoạt động lưu trữ tư rất quan trọng và cần thiết.
Vừa qua, tại kỳ họp thứ 8, với tỉ lệ tán thành rất cao (95,62%), Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 1/ 1/2025. Đây được coi là động lực quan trọng để Huế tiếp tục bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế; đóng góp tích cực vào sự phát triển KT-XH khu vực miền Trung và cả nước.
Phát huy vai trò hạt nhân chính trị của Công ty Điện lực Nam Định, thời gian qua Đảng ủy Công ty tập trung lãnh đạo cán bộ, đảng viên, người lao động nỗ lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh; góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển nhanh, bền vững.
Ngày 01 tháng 12 năm 2024, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội tổ chức Tọa đàm: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Phở Hà Nội tại Công viên Thống nhất, nơi đang diễn ra Lễ hội Văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024.
Chiều 2-12, Đảng bộ Công an quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã chỉ đạo Chi bộ đội Tham mưu tổ chức Đại hội Chi bộ điểm nhiệm kỳ 2025-2027.
Phát biểu tại buổi làm việc với TANDTC, Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Tòa án, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và đoàn thể trong mỗi cơ quan Tòa án...
Những năm gần đây, tỉnh Đồng Nai đã tận dụng lợi thế, phát huy tiềm năng phát triển nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái, góp phần thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội của địa phương.
Cùng với UKVFTA đang phát huy tốt lợi ích, việc Anh tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm của Việt Nam tại Anh trong thời gian tới, trong đó có cà phê.
Du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, với rất nhiều loại hình du lịch, sản phẩm du lịch được phát triển, không chỉ góp phần thúc đẩy đời sống kinh tế, mà còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Đặc biệt là du lịch văn hóa, du lịch tâm linh. Thời gian qua, nhiều địa phương trong cả nước, trong đó có khu vực Nam Bộ, đã mạnh dạn khai thác và phát huy những giá trị của tín ngưỡng, tôn giáo trong phát triển du lịch, thông qua các kiến trúc cảnh quan, lễ hội truyền thống của văn hóa tín ngưỡng. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Theo UBND TP.Thủ Dầu Một, năm 2024 thành phố tiếp tục phát huy lợi thế, giữ vững đà tăng trưởng cao lĩnh vực công nghiệp, thương mại - dịch vụ. Cụ thể, tổng mức bán lẻ hàng hóa của thành phố ước đạt 31.850 tỷ đồng, tăng 28,07% so với năm 2023; giá trị sản xuất công nghiệp đạt trên 75.746 tỷ đồng, tăng 27,54% so với năm 2023.
Các lý thuyết học tập ra đời, làm sáng tỏ tính chủ động và sáng tạo của người học, tôn trọng tính cá nhân độc đáo của mỗi con người. Do đó, các phương pháp sư phạm ngày càng được thiết kế sao cho phát huy được bản sắc và giải phóng tiềm năng của người học. - Tải ngay ứng dụng Voiz FM tại: voiz.vn/download để nghe trọn vẹn nội dung sách!
Từ Phong trào thi đua 'Giỏi việc nước - Đảm việc nhà' thời gian qua, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Yên Bình đã triển khai hiệu quả mô hình 'Giỏi việc nước - Chủ động việc gia đình' để kịp thời khích lệ, động viên chị em nữ công khắc phục khó khăn, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, vươn lên và tự khẳng định chính mình.
Thời gian qua, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sóc Trăng đã phối hợp với các tổ chức thành viên tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt các cuộc vận động, phong trào thi đua, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh. Đặc biệt là phát huy vai trò trong việc phối hợp tuyên truyền phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội. Thông qua đó góp phần đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Báo Kinh tế và Đô thị đã phối hợp tổ chức tọa đàm bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể phở Hà Nội.
Tại Hà Nam, nhiều di tích có tuổi đời hàng trăm năm đã xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến việc bảo tồn, phát huy giá trị và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của cộng đồng. Thực chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa tu bổ, tôn tạo di tích trên địa bàn, các cấp chính quyền tỉnh Hà Nam đã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân đóng góp kinh phí, ngày công, tham gia tu bổ, tôn tạo di tích góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách.
Nhờ sự quan tâm, ưu tiên đầu tư phát triển toàn diện đối với vùng dân tộc và miền núi của Đảng và Nhà nước, cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc đang hiện diện ở vùng đồng bào dân tộc Khmer. Qua đó, đồng bào tiếp tục phát huy ý chí tự lực, tự cường, phấn đấu cùng các cấp, ngành thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương, góp phần cùng cả nước thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Những năm qua, huyện Đakrông đã tập trung thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (DCOCS) và đạt được những kết quả tích cực, góp phần mở rộng và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, qua đó góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị về phát triển KT-XH, thực hiện đổi mới, sáng tạo để phát triển bền vững. Tuy nhiên, do điều kiện là một huyện còn nhiều khó khăn, dân trí thấp nên vấn đề thực hiện quy chế dân chủ có lúc, có nơi đạt kết quả không như mong muốn. Do đó, để nâng cao hiệu quả công tác thực hiện DCOCS, HĐND huyện Đakrông đã ban hành Nghị quyết số 86/NQ-HĐND ngày 14/11/2024 về các biện pháp đảm bảo thực hiện dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện Đakrông.
Với dân số chưa đến 1.000 người, nhưng cộng đồng người Hà Nhì đen ở xã Dào San (huyện Phong Thổ, Lai Châu), vẫn gìn giữ và phát huy trang phục truyền thống của dân tộc mình độc đáo và hiệu quả.
Mới đây, tỉnh Bình Phước đã tổ chức phục dựng lễ hội Kết bạn cộng đồng của đồng bào tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo xã Bình Minh, huyện Bù Đăng. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống cổ xưa của cộng đồng người dân tộc S'tiêng, M'nông. Việc phục dựng lễ góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Thời gian qua, Quốc hội đổi mới công tác xây dựng pháp luật theo hướng ban hành luật ngắn gọn, tập trung quy định những nội dung đúng thẩm quyền, bảo đảm tính ổn định của luật, chuyển từ tư duy quản lý sang khuyến khích sáng tạo, khơi thông, phát huy các nguồn lực để phát triển, tập trung tháo gỡ nhanh nhất những điểm nghẽn, thiết thực phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Tối ngày 30/11, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm Khu Phố cổ Hà Nội đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp quốc gia và 20 năm hoạt động không gian đi bộ.
Sáng 1/12, trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 đã diễn ra Tọa đàm 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Phở Hà Nội', thu hút đông đảo sự tham dự của các chuyên gia, nghệ nhân và người làm ẩm thực cùng thảo luận về việc gìn giữ và phát triển món ăn đặc trưng này của Thủ đô.
Nghị quyết số 10-NQ/QU về 'Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn quận giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030' trong đó quan điểm xuyên suốt của quận Tây Hồ là phát huy nội lực, khai thác mọi tiềm năng, lợi thế để xây dựng Quận thành trung tâm dịch vụ- du lịch, văn hóa của Thủ đô.
Thừa Thiên Huế sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương từ 1/1/2025 với nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị đặc sắc cố đô, di sản văn hóa.
Sáng 1/12, trong khuôn khổ Lễ hội Văn hóa ẩm thực Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cùng báo Kinh tế và Đô thị phối hợp tổ chức Tọa đàm Bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể 'Phở Hà Nội'.
Sáng 1/12, trong khuôn khổ Lễ hội ẩm thực Hà Nội 2024, Sở VHTT Hà Nội và báo Kinh tế & Đô thị phối hợp tổ chức Tọa đàm Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Phở Hà Nội'. Đây cũng là hoạt động nhân dịp Lễ công bố Quyết định ghi danh Phở Hà Nội là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Phở Hà Nội đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, điều này đặt ra những vấn đề về việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản trong cuộc sống hiện đại.
Phở Hà Nội đã được ghi danh di sản văn hóa phi vật thể ở loại hình 'tri thức dân gian'. Bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Phở Hà Nội' là nhiệm vụ được ngành văn hóa Thủ đô đặc biệt quan tâm.
Sáng 1/12, Sở VHTT Hà Nội và Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 'Phở Hà Nội'. Tọa đàm là một hoạt động thuộc Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 và và Lễ công bố Quyết định ghi danh 'Phở Hà Nội' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Công nghệ hiện đại phát triển nhanh chóng, tình trạng biến đổi khí hậu, những thay đổi địa chính trị trên toàn cầu... đang có những tác động nhất định đến một số lĩnh vực trong đời sống xã hội. Trong số đó, nhiều ngành nghề truyền thống đang dần bị lãng quên và có nguy cơ bị mai một. Tuy nhiên, từng thế hệ vẫn đang cố gắng duy trì các ngành nghề thủ công truyền thống này cùng các phương pháp kỹ thuật lâu đời, nuôi dưỡng tình yêu với nghề, từ đó truyền lại cho các thế hệ tương lai sau này.
Ngày 30/11, Đồn Biên phòng Pa Ủ, BĐBP Lai Châu phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị tổng kết kế hoạch phối hợp và Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' giai đoạn 2021-2024.