Ngày 15/4, cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam toàn cầu 2025 - Miss Vietnam Global Business 2025 đã chính thức khởi động với màn trình diễn thời trang bộ sưu tập áo tứ thân 'Rực rỡ hồn Việt' của nhà thiết kế Tony Phạm.
Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam. Con đường lớn thi ca kéo dài 54 năm của ông đã về đến đích nhưng không phải chỉ dừng lại đó. Với một sức lan tỏa đặc biệt, thơ ông tiếp tục đồng hành và vẫy gọi thi ca dân tộc cất cánh bay về các ngả của cánh đồng văn học vĩnh cửu. Điều gì đã làm nên phẩm chất và sức mạnh ấy? Chính là cá nhân có nhu cầu muốn trở thành thi sĩ đích thực, muốn trở thành một nhân cách nghệ sĩ toàn vẹn, tích cực.
Thơ Vương Tùng Cương là sự giao thoa giữa những hoài niệm quê hương và những rung động trước vẻ đẹp của phố núi Đà Lạt
Nguyễn Xuân Hải
Nhà văn Nguyễn Thị Việt Nga từng 'gặt hái' được nhiều giải thưởng văn học từ trung ương đến địa phương và có cho mình một gia tài dày dặn với các thể loại truyện ngắn, truyện dài, thơ, phóng sự, bút ký và tản văn.
Hồi cố để tiếp tục nhận thức đầy đủ hơn về di sản văn học quá khứ, đồng thời nhận ra sức sống, sự ảnh hưởng của dòng thơ mới từ bài thơ 'Tình già' của Phan Khôi mà tác giả 'châm ngòi' đã 93 năm.
Tình hình sức khỏe của NSƯT Thoại Mỹ được đông đảo khán giả quan tâm.
Tình hình sức khỏe của NSƯT Thoại Mỹ được đông đảo khán giả quan tâm.
Khi cả nước đang chuyển mình vào xuân Ất Tỵ (2025) gợi nhớ đến mùa xuân Đinh Tỵ xa xưa (1077). Bài viết này bày tỏ phần nhỏ cảm xúc lược qua lịch sử nước nhà, thấy rằng có những năm Tỵ cha ông đã làm nên những trang sử hào hùng trong kháng chiến chống ngoại xâm, để lại niềm tự hào cho con cháu về sau.
Câu nghị luận xã hội đề thi thử tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn của một trường ở tỉnh Ninh Bình yêu cầu học sinh bàn về cách ứng xử đúng đắn khi đối diện với thất bại của những người trẻ tuổi được gợi ra từ ý kiến: 'Có thể chấp nhận thất bại nhưng nhất định không được chấp nhận buông xuôi'.
Niềm tự hào về giá trị văn hóa, truyền thống lịch sử của Hà Nội xưa và nông thôn Việt Nam thế kỷ trước được HDBank thể hiện tinh tế trong bộ lịch năm mới 2025, hòa cùng nguồn năng lượng rực rỡ hướng về tương lai xanh và kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Sau mấy mươi năm trải lòng trên trang viết, anh Phan Xuân Luật mới ra mắt đứa con tinh thần đầu tiên: tập thơ Tiếng làng. Chứa đựng biết bao cảm xúc, suy tưởng được tác giả 'chưng cất' trong từng câu chữ, Tiếng làng phác thảo chân dung một nhà thơ lớn lên từ làng Đông xứ Nghệ.
Tài năng của Nguyễn Đình Thi phát triển sớm và đa diện. Riêng với thơ - lĩnh vực ông để nhiều tâm huyết, ông đã tạo một phong cách mới mẻ, vừa kế thừa tinh hoa cổ điển của cha ông, vừa phát huy phẩm chất lãng mạn của thời Thơ Mới...
Thơ Nguyễn Ma Lôi giàu chất tự sự. Mỗi bài thơ của ông gần như một câu chuyện cảm động, chân thành. Ông là người luôn hướng về quá khứ, lòng chất chứa nhiều tâm sự. Thơ ông gắn với những kỷ niệm của một người thiên về nội cảm trong tâm thế 'ngoảnh đầu nhìn lại'.
Ai lên xứ hoa đào', chỉ bằng ca khúc ấy, nhạc sĩ Hoàng Nguyên (1930 - 1973) đã xác lập được tên tuổi vững chắc của mình trong đời sống âm nhạc người Đà Lạt, qua đó bất tử hóa một loài hoa về sau trở thành biểu tượng của Thành phố Festival Hoa Đà Lạt.
Ngày mai, 30.11, Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội sẽ biểu quyết Nghị quyết về việc thành lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương với đầy đủ căn cứ chính trị, pháp lý và thực tiễn, là bước thể chế hóa Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử, chính trị vô cùng quan trọng.
'Ai lên xứ hoa đào', chỉ bằng ca khúc ấy, nhạc sĩ Hoàng Nguyên (1930 - 1973) đã xác lập được tên tuổi vững chắc của mình trong đời sống âm nhạc người Đà Lạt, qua đó bất tử hóa một loài hoa về sau trở thành biểu tượng của thành phố Festival Hoa Đà Lạt.
Từ năm 1979, khi mới mười ba tuổi, Trương Minh Hiếu (quê Thái Bình, hiện sinh sống và công tác ở Hải Phòng) đã là thành viên 'Các nhà văn Nhóm Búp', được mời về 'đào luyện' trong 'Lò luyện Văn chương' của Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Bình.
Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật TP Đà Nẵng phối hợp Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao và Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng đã chính thức khai mạc triển lãm nghệ thuật với chủ đề 'Phan Huỳnh Điểu - Cánh chim bay về'.
Chiều tối 8/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng diễn ra triển lãm nghệ thuật tưởng nhớ và tôn vinh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu với chủ đề 'Phan Huỳnh Điểu - Cánh chim bay về'.
Đánh thức sông Hồng (Nhà xuất bản Văn học) là tập thơ thứ tư của Huỳnh Thúy Kiều, sau các tập Kiều Mây, Giấu anh vào cỏ xanh, Ru giấc phù sa. Vẫn mang nặng hồn vía chân chất của người đồng bằng Nam Bộ, Huỳnh Thúy Kiều lần này rong ruổi bước chân đến Hà Nội, Huế, Ban Mê Thuộc... hòa mình vào bản tình ca yêu thiên nhiên và con người rộng lớn khắp đất nước.
Chiều 8/11, nhằm tưởng nhớ và tôn vinh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật TP Đà Nẵng phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao cùng Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức triển lãm nghệ thuật với chủ đề 'Phan Huỳnh Điểu - Cánh chim bay về'.
Ngày 8/11, tọa đàm về 'Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu' đã diễn ra tại Đà Nẵng với sự tham dự của các nhiều chuyên gia trong nước.
Triển lãm không chỉ là lời tri ân sâu sắc tới người nghệ sĩ tài hoa Phan Huỳnh Điểu mà còn là dịp để công chúng tôn vinh những cống hiến trọn đời của ông đối với nền âm nhạc nước nhà.
Triển lãm nghệ thuật với chủ đề 'Phan Huỳnh Điểu - Cánh chim bay về' sẽ chính thức khai mạc chiều 8.11 tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng.
Triển lãm nghệ thuật với chủ đề 'Phan Huỳnh Điểu-Cánh chim bay về' sẽ chính thức khai mạc vào chiều 8/11 tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng.
Là người của thế hệ đầu 7X, họa sĩ Trần Thắng- cựu sinh viên Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội đã chênh vênh trên triền đời không ít thời gian để nhận ra nỗi đa mang sâu thẳm trong hồn thơ bị đọa đầy bởi những cơn phong du. Trái tim tứ tán đã 'Dốc im lặng' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn) qua mỏm cô đơn vời vợi để năm 2023, cái cây Trần Thắng trổ vào đời trái thảo xôn xao cảm xúc.
Bà là Đỗ Thị Thanh Bình, tác giả bài thơ 'Huế - Tình yêu', khi in trong tập Giọt mưa do Hội nhà văn TPHCM và Nhà xuất bản Trẻ ấn hành cách đây hơn 20 năm, bà đã viết:'Tặng Huế thân yêu sau những ngày bão lụt'. Sau đó được nữ nhạc sĩ Trương Tuyết Mai phổ thành bản nhạc nổi tiếng: 'Huế - tình yêu của tôi'.
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (11/11/1924-11/11/2024), Hội Nhạc sĩ Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng và các đơn vị đồng hành tổ chức chuỗi hoạt động tri ân và ghi nhận những đóng góp to lớn của người nhạc sĩ tài hoa đối với nền âm nhạc Việt Nam.
NSND Trà Giang luôn là tấm gương sáng cho thế hệ văn nghệ sĩ trẻ noi theo trong hoạt động nghệ thuật và công tác xã hội.
Sự nhạy cảm của một trái tim trước mọi lẽ cuộc đời đã thôi thúc Xuân Quỳnh đến với con đường làm thơ và hoạt động văn học.
Trong số những nhà thơ thuộc thế hệ đổi mới xuất hiện sau 1975, Đỗ Minh Tuấn (Giải nhất cuộc thi Thơ Báo Văn nghệ năm 1990) là một gương mặt thơ khá độc đáo và đặc biệt.
Đường Điện Biên Phủ (Ba Đình - Hà Nội) nằm trong tuyến phố mới được quy hoạch tổng thể (năm 1894) chạy suốt từ Quảng trường Ba Đình tới dốc Bác Cổ (Trần Quang Khải - Hoàn Kiếm). Tuy nhiên, hiện nay đường phố Điện Biên Phủ chỉ dài chừng 1.150 mét, rộng 14 mét.
Đường phố Hai Bà Trưng (Hoàn Kiếm - Hà Nội) thuộc phần đất năm thôn của huyện Thọ Xương xưa. Dấu tích còn lại là Thiên Phúc Tự (số nhà 94) thôn An Trung và đình Vũ Thạch (13 Bà Triệu). Chừng nửa phố ngày ấy nằm trên đất hồ ở bên phải phố Hàng Khay và Tràng Tiền. Người Pháp đã lấp hồ để xây những phố mới với hàng trăm biệt thự sang trọng. Phố Hai Bà Trưng nối từ ngã ba Lê Thánh Tông tới ngã năm đường Lê Duẩn (dài chừng 1,7km).