Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế chỉ ra, năm 2024, dư luận xã hội dậy sóng với trường hợp 'học giả, bằng thật' ở cấp đào tạo trình độ cao nhất. Nhưng cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục chưa có biện pháp xử lý thỏa đáng, minh bạch với công luận.
Trưởng ban Công tác đại biểu Nguyễn Thanh Hải cho rằng, tình trạng lạm thu đầu năm học là 'căn bệnh cũ nhưng phải có phương thuốc điều trị mới'.
Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội luôn là nội dung được trình bày trước Quốc hội trong phiên khai mạc mỗi kỳ họp.
Phán quyết dành cho Internet Archive trong vụ kiện với giới xuất bản Mỹ nêu bật những lo ngại cho giới AI, theo Dataconomy.
Với lịch sử lâu đời, Thư viện Hà Nội được xem như kho tàng thư tịch đồ sộ, hỗ trợ việc nghiên cứu, học tập và giải trí của nhiều tầng lớp nhân dân Thủ đô. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với bà Vương Thị Lý, Phó giám đốc Thư viện Hà Nội, về những việc làm nhằm thực hiện sứ mệnh phát triển văn hóa đọc, góp phần xây dựng một xã hội học tập, nâng cao dân trí và phát triển con người toàn diện.
Từ ngày 1 - 7/10, các trường học có nhiều hoạt động thúc đẩy phong trào đọc sách, nâng cao văn hóa đọc...
Với chủ đề 'Phát triển văn hóa đọc thúc đẩy học tập suốt đời', trong Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2024 (từ ngày 1-7/10), hơn 500 cơ sở giáo dục phổ thông (tiểu học, THCS, THPT), giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã phát động phong trào đọc sách tại thư viện, lớp học, gia đình và tổ chức cho học sinh tham gia giới thiệu sách, kể chuyện trực tuyến, thi trạng nguyên tiếng Việt...
Khuyến khích, tạo môi trường để học sinh say mê đọc sách, nhiều trường học ở Hà Tĩnh đã nỗ lực góp phần phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng.
Sự phát triển của khoa học công nghệ đã đa dạng hóa các cách thức tiếp cận, khai thác thông tin, kiến thức của người dân. Điều này đã trở thành thách thức trong việc phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng. Xác định được điều này, thị xã Bỉm Sơn đã triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy văn hóa đọc trong cộng đồng phát triển, góp phần xây dựng xã hội học tập, tạo nền tảng vững chắc cho văn hóa phát triển.
Mô hình 'Tủ sách dùng chung' không chỉ giúp học sinh tiếp cận các loại sách hay, kiến thức bổ ích, mà còn góp phần hỗ trợ trò khó khăn...
Với quan niệm 'Sách nằm im là sách chết', một thư viện sách độc đáo đã ra đời ngay giữa lòng Thủ đô với quyết tâm đánh thức văn hóa đọc trong cuộc sống hiện đại.
Sở hữu tài sản triệu USD nhưng Jonathan Sanchez nói rằng sẽ không từ bỏ những thói quen như tự sửa chữa đồ đạc, tự pha cà phê và luôn mua xe cũ.
Tôi tự hào vì có em gái giàu lòng nhân ái và gia đình tôi cũng góp một phần nhỏ vào giúp đỡ đồng bào bị thiệt hại bởi bão lũ.
Tự pha cà phê hay tự sửa chữa đồ đạc là thói quen vị triệu phú tự thân 40 tuổi này sẽ không bao giờ từ bỏ dù giàu có đến đâu.
Năm học 2024-2025, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thành phố Lai Châu có 799 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; tổng số 28 trường học công lập, 398 lớp với 12.666 học sinh ở 3 cấp học (mầm non, tiểu học, trung học cơ sở). Ngay sau khai giảng, các đơn vị trường trên địa bàn thành phố đã nhanh chóng ổn định nền nếp dạy và học nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu đề ra.
Với những tủ sách của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, huyện Vĩnh Thuận không chỉ gìn giữ mà còn lan tỏa những giá trị tư tưởng của cố Tổng Bí thư đến đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Làm thế nào để 'mỗi ngày đến trường là một ngày vui' không chỉ là mong mỏi của học sinh, phụ huynh mà cũng là trăn trở chung của những người làm công tác giáo dục.
Năm học mới lại ngấp nghé bên thềm. Hanh hao Thu đan trong vàng nắng Hạ cứ làm người tóc pha khói sương bồi hồi nhớ.
Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục; nhận thức rõ được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc học tập và làm theo gương Bác, những năm qua, cán bộ, đảng viên và nhân dân xã Đồng Du (Bình Lục) luôn ý thức tự giác trong học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao vào năm 2023. Thực hiện lời Bác dạy về nêu cao tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân, thời gian qua, hoạt động của mô hình 'Chính quyền thân thiện vì nhân dân phục vụ' của UBND xã được nhân dân ghi nhận, đánh giá cao. Trong 6 tháng đầu năm 2024, bộ phận 'một cửa' của xã đã tiếp nhận 579 hồ sơ thủ tục hành chính, giải quyết 579 hồ sơ, không có hồ sơ quá hạn, trễ hạn. Các thủ tục hành chính được niêm yết công khai, các khoản thu phí và lệ phí thực hiện theo đúng quy định...
Do là chỗ thân tình nên tôi vẫn gọi người phụ nữ U80 Nguyễn Thị Hồng Hợp (trú tại tổ 3, phường Diên Hồng, TP. Pleiku) là chị. Mặc dù tuổi đã cao nhưng chị vẫn giữ cái tính mê đọc sách từ ngày còn son trẻ.
Với mong muốn chia sẻ nhiều cuốn sách hay đến cộng đồng, nhiều thư viện tư nhân đã trở thành điểm đến hấp dẫn, đóng góp không nhỏ vào việc phát triển văn hóa đọc.
Từ nhiều nguồn hỗ trợ, các trường học đã mua sách giáo khoa hỗ trợ học sinh khó khăn nhằm đảm bảo các em không phải học chay.
Hàng ngàn đầu sách hay cùng với không gian đọc sách đầy màu sắc, thông thoáng của Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế đã cuốn hút những bạn đọc nhí trong suốt cả mùa hè.
Dù mới thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 5/2024, Thư viện thôn Vực Trại Nhuế, xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm đã thu hút được lượng độc giả thường xuyên tới đọc và mượn sách. Thư viện đang dần trở thành một kênh thông tin hữu ích, địa chỉ sinh hoạt văn hóa, tinh thần; góp phần lan tỏa mạnh mẽ văn hóa đọc trong cộng đồng dân cư.
Để phát triển văn hóa đọc và khuyến khích xây dựng xã hội học tập, hệ thống thư viện từ thành phố đến cơ sở đã hoạt động tích cực, mang lại hiệu quả sâu rộng trong cộng đồng.
Anh Ksor Phiếu-Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn Blo Dung (xã Ia Hrung, huyện Ia Grai) luôn hết lòng vì cộng đồng và giúp đỡ dân làng phát triển kinh tế.
D Free Book bắt đầu hành trình mang tri thức, sự tử tế của mình đến với cộng đồng với hơn 200 đầu sách, chủ yếu do anh Bình và bạn bè đóng góp.
Trong những năm gần đây, cùng với đầu tư cơ sở vật chất, chỉnh trang khuôn viên nhà văn hóa thôn, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã quan tâm đầu tư tủ sách pháp luật, với đa dạng thể loại. Qua đó không chỉ giúp cán bộ, đảng viên và Nhân dân tiếp cận, tìm hiểu nguồn thông tin chính thống, mà còn góp phần lan tỏa văn hóa đọc và niềm đam mê đọc sách đến đông đảo người dân khu vực nông thôn.
Nhắc đến cô Mai Thị Huệ (nhân viên thư viện Trường THCS Quỳnh Lưu, Nho Quan), nhiều người vẫn gọi vui cô là 'người giàu có' bởi vừa quản lý thư viện tại trường học, cô Huệ còn sở hữu một tủ sách gia đình có tên gọi 3B ở thôn Lai Các, xã Quỳnh Lưu.
Với nhiều thế hệ độc giả, thư viện cũ Hải Dương vẫn là một địa chỉ văn hóa, một người bạn tri kỷ không thể nào quên.
Thư viện Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi đang lưu trữ hơn 210 nghìn bản sách thuộc 15 nghìn đầu sách các loại, nhưng chỉ có 156 tài liệu về địa chí Quảng Ngãi được số hóa.
Khi đã biết được suy nghĩ của bà, tôi không cố chấp nài nỉ đưa thêm tiền cho bà lần nào nữa. Trong tôi, một niềm thương mến, ngưỡng mộ lặng lẽ dâng trào.
Hiếm bạn đọc, nhiều thư viện cấp huyện ở Hải Dương vắng vẻ, đìu hiu, các giá sách phủ đầy bụi.
Sáng 5/7, Thư viện tỉnh tổ chức khai mạc hoạt động hè với chủ đề 'Mùa hè sôi động – Kết nối đam mê'.
Thư viện số công cộng là một phần không thể thiếu ở hầu khắp quốc gia. Những thư viện này cung cấp quyền truy cập trực tuyến vào các bộ sưu tập sách, tạp chí, tài liệu điện tử, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao kiến thức cộng đồng.
Huyện Bến Lức, tỉnh Long An hiện có 1 thư viện cấp huyện, 13 điểm thư viện cấp xã đặt tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Học tập cộng đồng. Mỗi thư viện có hơn 1.500 bản sách các loại, có phòng đọc, cán bộ phụ trách. Ngoài ra, nhiều xã, thị trấn còn thực hiện mô hình Tủ sách thanh niên, Tủ sách pháp luật, Tủ sách thiếu nhi đặt tại nhà văn hóa ấp, khu phố, nhà trọ có đông công nhân, lao động,...
Những trang sách mở ra cả thế giới rộng lớn, kỳ thú, đa sắc màu và mang đến một mùa hè bổ ích, ý nghĩa cho biết bao đứa trẻ. Với sức hút ấy, những ngày này tại Thư viện tỉnh ta luôn đông các thiếu niên, nhi đồng tới đọc, mượn sách với sự say mê và trân trọng.
Mùa hè đến, Thư viện tỉnh Quảng Trị trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều thiếu nhi. Bên cạnh kho sách thiếu nhi phong phú, đa dạng, Thư viện tỉnh đã tích cực đổi mới hoạt động nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, tạo sân chơi bổ ích, an toàn, lành mạnh cho trẻ em trong những ngày hè.
Ngành thư viện tỉnh đang hướng tới mục tiêu đưa thư viện dần trở thành trung tâm thông tin, môi trường tự học, tự nghiên cứu dành cho mọi đối tượng người đọc. Do đó, chuyển đổi số là nhiệm vụ tất yếu để thu hút đông đảo người dân quan tâm, sử dụng dịch vụ thư viện.
Với mục tiêu truyền cảm hứng hành động và thúc đẩy nâng cao văn hóa đọc trong học sinh, Câu lạc bộ (CLB) Sách và Hành động Trường THPT chuyên Biên Hòa đã được các bạn học sinh nhà trường thành lập, duy trì hoạt động thường xuyên, hiệu quả. Không chỉ là sân chơi bổ ích cho các bạn học sinh đam mê đọc sách, thông qua hoạt động của CLB, nhiều học sinh có cơ hội được được rèn luyện, phát triển những kỹ năng sẵn mềm, khám phá và hoàn thiện bản thân.
Đứa trẻ lớn lên có triển vọng thường có những điểm chung nổi bật từ khi còn nhỏ.
Cách đây mấy năm, nhà báo QH ở Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Huế (nay là VTV8) đến mua đất, làm nhà và trở thành hàng xóm của tôi. Thỉnh thoảng, thấy bố mẹ vợ anh từ Thanh Hóa vào thăm, mỗi lần như thế, có khi ông bà ở lại đến vài tuần. Bố vợ anh QH tuổi cỡ ngoài 70, ông hay sang tôi hỏi mượn sách về đọc. Đưa cho ông mượn các cuốn sách về Huế, ông rất thích. Mang về đọc rất kỹ và cũng rất nhanh để còn… mượn cuốn khác. Ở trong Nam, tôi có thằng cháu đang học phổ thông cũng vậy, hễ có dịp được ra thăm và ghé nhà tôi chơi là lục lọi, tìm mấy cuốn sách viết về Huế và kiếm một góc ngồi đọc say sưa, mặc ai làm gì thì làm.
Nghỉ hè là dịp trẻ em được vui chơi, tham gia các hoạt động thư giãn, giải trí. Thư viện là một trong những điểm được nhiều phụ huynh lựa chọn đưa con đến mỗi dịp nghỉ hè. Nắm bắt được nhu cầu đó, thời gian qua, Thư viện tỉnh đã đổi mới phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng phục vụ đối tượng bạn đọc nhỏ tuổi, góp phần hình thành và nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho các em.
Dịp nghỉ hè năm nay, học sinh Hà Tĩnh đã có thêm nhiều không gian đọc sách. Đây là những sân chơi lành mạnh, giúp lan tỏa văn hóa đọc trong học sinh.
Đối với nhiều độc giả, việc cho người khác mượn sách có thể là quyết định cần phải cân nhắc rất nhiều bởi các cuốn sách đa phần 'một đi không trở lại'.