Những câu chuyện ly kỳ trong cuốn sách 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ'

Đã bao giờ bạn thắc mắc chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại dùng văn tự Latinh, khác hẳn với các nước 'đồng văn' xung quanh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc? Cùng tìm câu trả lời trong 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' nhé!

Những điều thú vị về hành trình ra đời chữ Quốc ngữ của Việt Nam

Lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ và hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây.

Tìm hiểu hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ bằng truyện tranh

Cuốn truyện tranh bán hư cấu 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Alexandre de Rhodes, người có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt vào năm 1651.

Lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ

TS Phạm Thị Kiều Ly - tác giả cuốn sách Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ, cho biết lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ.

Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ bằng tranh

Ngày 12-10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.

'Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ' - Truyền lửa tình yêu tiếng Việt

'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn sách của tác giả Phạm Thị Kiều Ly, họa sĩ Tạ Huy Long minh họa, do Nhà Xuất bản Kim Đồng ấn hành.

'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ': Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt

Việc truyền tải 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' thông qua truyện tranh giúp người đọc cảm thấy thú vị hơn khi tìm hiểu về chữ Quốc ngữ.

Tọa đàm về Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

Ngày 12/10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (31 Tràng Thi, Hà Nội), Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức tọa đàm với chủ đề: Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt.

NXB Kim Đồng tổ chức tọa đàm nói về câu chuyện chữ viết của tiếng Việt

Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia, Hà Nội, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' - câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt nhằm mục đích giúp độc giả hiểu hơn về thành tựu văn hóa nổi bật của nền văn minh nhân loại.

Một cách tiếp cận mới để tìm hiểu về 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ'

Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng đã tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ- Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.

60 tên sách được đề xuất trao Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ VII

Ngày 8-10, Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia thông tin về danh sách 60 tên sách được Hội đồng chung khảo giải thưởng lựa chọn để đề xuất trao Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ VII - năm 2024.

'Lịch sử chữ quốc ngữ' đoạt giải Phát hiện mới tại Giải Sách Hay 2024

Tác phẩm 'Lịch sử chữ quốc ngữ' của tác giả Phạm Thị Kiều Ly vừa xuất sắc đoạt giải Phát hiện mới tại Giải Sách Hay 2024, tạo nên điểm nhấn đặc biệt cho nền xuất bản Việt Nam.

'Nắng thổ tang' đoạt giải Sách hay 2024

Ngày 6-10, Giải Sách hay 2024 đã được công bố tại TP HCM.

Bắc Giang dạy thử nghiệm tiếng dân tộc thiểu số trong trường học

Thực hiện Đề án 'Bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang', Ban Dân tộc tỉnh vừa phối hợp tổ chức dạy thử nghiệm tiếng DTTS tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh.

Loạn kiểu… 'sáng tạo' chữ

Tôi nhắn tin cho đứa cháu thì nhận được câu trả lời rất nhanh: 'Con bít rùi (biết rồi), con lun (luôn) lưu ý và không bao giờ bùn (buồn) đâu chú'.

Kỷ niệm 114 năm ngày sinh nữ trung anh kiệt Nguyễn Thị Minh Khai

Sáng 30/9, tại thành phố Vinh, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ kỷ niệm 114 năm ngày sinh bà Nguyễn Thị Minh Khai (30/9/1910 – 30/9/2024).

Nhà bác học duy nhất Việt Nam thông thạo 26 thứ tiếng ở tuổi 25: Được đặt tên cho đường, trường học

Trương Vĩnh Ký được coi là người tiên phong trong việc sử dụng và phổ biến chữ Quốc ngữ, đồng thời có nhiều tác phẩm quý giá về lịch sử, địa lý, văn học, từ điển và dịch thuật. Ông cũng là 1 trong 18 nhà bác học thế giới về ngôn ngữ của thế kỉ 19, được ghi tên vào Bách khoa Tự điển Larousse.

GS. Dương Quảng Hàm - Một cuộc đời ghi dấu trong quốc văn

GS. Dương Quảng Hàm là một học giả tiêu biểu của nền văn học sử Việt Nam hiện đại. Ông hy sinh vào những ngày Thủ đô kháng chiến cuối năm 1946, nhưng đến năm 2000 mới được công nhận Liệt sĩ.

Quyền lực của người thợ

Thợ điện là những người 'hiện đại' sớm hơn cả trong số các thị dân Hà Nội. Và họ cũng là những người tiếp xúc với phương tiện máy móc tân tiến đầu tiên trong số các công nhân đô thị.

Thon thót bên cội đa Đền Bà Kiệu

Đâm trằn trọc bởi vài ông bạn quen than tiếc trên mạng hồi đêm rằng cội đa cao niên bên Đền Bà Kiệu đã bỏ mình trong cơn cuồng phong Yagi.

Công tác tổ chức Giải việt dã Về miền di sản đã sẵn sàng

Ngày 9/9, Sở VHTT&DL cho biết mọi công tác liên quan đến tổ chức thi đấu, đường chạy, y tế, tại Giải việt dã Về miền di sản năm 2024 đã hoàn tất và sẵn sàng đón tiếp các VĐV tranh tài vào ngày 15/9 tới. Giải đấu do Sở VHTT&DL phối hợp với UBND huyện Tuy An tổ chức.

'Nghiên bút còn thơm': 'Bản giao hưởng' của thư pháp và ánh sáng

Nghệ thuật thư pháp chữ quốc ngữ xuất hiện cách đây chưa đầy một thế kỷ, dần khẳng định chỗ đứng trong dòng chảy chung của sự phát triển nghệ thuật thư pháp. Ngày nay, các tác phẩm thư pháp còn được trưng bày kết hợp cùng công nghệ ánh sáng để trở thành những tác phẩm thư họa đầy tính nghệ thuật, 'chạm' tới cảm xúc của người xem...

Văn tự của người Việt trong hành trình nghìn năm 'thoát' Hán tự

Đến nay các nhà khoa học vẫn chưa xác định được văn tự xuất hiện sớm nhất ở nước ta từ khi nào, nhưng với cứ liệu hiện còn tại Việt Nam, có hai nhóm cứ liệu chính về văn tự cổ, đó là chữ viết hệ Sanskrit (chữ Phạn) và chữ Hán.

Ấn tượng những bức thư pháp quốc ngữ dưới công nghệ ánh sáng

Ngoài phương pháp thể hiện truyền thống như bút lông, mực tàu, những bức thư pháp được kết hợp ứng dụng công nghệ ánh sáng hiện đại để làm nổi bật vẻ đẹp và nội dung của các tác phẩm.

Triển lãm thư pháp chào mừng Quốc Khánh và kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô

Triển lãm Thư pháp chữ Quốc ngữ 'nghiên bút còn thơm' tổ chức tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám là hoạt động thiết thực, ý nghĩa chào mừng Quốc khánh 2/9 và kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Triển lãm thư pháp 'Nghiên bút còn thơm' mở cửa đến 25-9

Ngày 31-8, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc triển lãm thư pháp quốc ngữ 'Nghiên bút còn thơm'.

Thông điệp từ cổng làng

Dù đi trên những con phố hiện đại, bóng dáng những chiếc cổng làng, cổng xóm luôn 'kéo' người ta về những điều xưa cũ.

Doanh nhân Hồ Tá Bang: Trụ cột của phong trào Duy Tân, tìm hướng mở thị trường

Là một trong 6 người sáng lập Công ty Nước mắm Liên Thành, doanh nhân Hồ Tá Bang là một trong những nhân vật trụ cột phát triển phong trào Duy Tân ở Bình Thuận đầu thế kỷ XX cũng như củng cố, mở rộng thương hiệu nước mắm này trong những năm sau đó.

Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' giới thiệu thư pháp chữ quốc ngữ

Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' gồm những tác phẩm được chọn lựa với tinh thần chắt lọc tinh hoa bút mực chữ Nôm, chữ quốc ngữ của các danh nhân trong lịch sử và văn học.

Chữ quốc ngữ - hiện tượng hiếm gặp ở châu Á

Chữ quốc ngữ, được sử dụng rộng rãi hơn 100 năm qua, đã và đang là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống chữ viết này, tính từ những ngày đầu là công cụ của các nhà truyền giáo đến khi trở thành văn tự chính thức của quốc gia, là câu chuyện thú vị, với không ít thăng trầm.

Doanh nhân Nguyễn Chánh Sắt: Tiên phong chấn hưng kinh tế và thực nghiệp cho người Việt (Kỳ 1)

Trong phong trào Minh Tân diễn ra ở Nam kỳ đầu thế kỷ XX không thể không kể đến những đóng góp to lớn của doanh nhân Nguyễn Chánh Sắt. Ông không chỉ là chủ bút của Báo Nông cổ mín đàm mà còn tiên phong chấn hưng kinh tế và thực nghiệp cho người Việt. Về sau, ông là một trong những thành viên sáng lập Annam Thương cuộc Công ty kinh doanh cạnh tranh với thương nhân người Hoa và người Pháp.

Tìm hiểu về lịch sử chữ quốc ngữ

Ngày 28-7, tại Đường sách TPHCM, Công ty sách Omega Plus phối hợp NXB Kim Đồng tổ chức chương trình giao lưu ra mắt sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ (1615 - 1919)'. Đây là công trình tiếp theo của TS Phạm Thị Kiều Ly được xuất bản, thuộc tủ sách 'Hiểu Việt Nam qua các tư liệu Pháp ngữ' của Omega Plus.

Tọa đàm về lịch sử chữ Quốc ngữ

Ngày 28/7, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cho biết hàng trăm giảng viên, nhà nghiên cứu đã tham gia buổi tọa đàm về lịch sử chữ Quốc ngữ.

Bộ sách về nguồn gốc chữ quốc ngữ

Tuy sử dụng tiếng Việt hằng ngày nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc chữ quốc ngữ. Bộ sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)' và '100 câu hỏi về lịch sử chữ quốc ngữ' sẽ đưa bạn đọc đến với hành trình sáng tạo và phát triển của văn tự này từ lúc khởi thủy đến giai đoạn hiện tại.

Tiểu chủng viện Làng Sông, điểm đến hoài niệm khởi nguồn chữ Quốc ngữ

Trải qua thăng trầm lịch sử và thời tiết khắc nghiệt vùng ven biển miền Trung, đến nay công trình kiến trúc Tiểu chủng viện Làng Sông, di tích gắn liền với sự ra đời của chữ quốc ngữ ở Bình Định vẫn còn nguyên vẹn vẻ đẹp cổ kính hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.

Làm cán bộ công đoàn để được quan tâm đến người khác nhiều hơn

Đây là tâm sự của PGS.TS. Nguyễn Duân, Chủ tịch Công đoàn Đại học Huế khi chia sẻ về những niềm vui và trách nhiệm của cán bộ công đoàn giáo dục.

Đa dạng chương trình tour phục vụ du khách

Quy Nhơn - Bình Định đang là điểm đến yêu thích của nhiều du khách. Cùng với sự phát triển của du lịch, nhiều chương trình tour được thiết kế nhằm tăng sự trải nghiệm, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách tham quan, du lịch.

Hội chợ sách - Cầu nối văn hóa giữa Việt Nam và Hong Kong (Trung Quốc)

Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, Hội chợ sách Hong Kong lần thứ 34 do Hội đồng Phát triển thương mại Hong Kong (HKTDC) tổ chức, đang diễn ra tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Hong Kong (Trung Quốc) từ ngày 17-23/7.

Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly: Hành trình đi tìm nguồn cội chữ quốc ngữ

Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly đã dành 5 năm nghiên cứu về chữ quốc ngữ và bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Sorbonne Nouvelle (Cộng hòa Pháp) năm 2018. Nhân dịp ra mắt cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615-1919' - một công trình đầy đủ và bề thế nhất về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ từ trước đến nay, chị đã dành cho phóng viên Văn nghệ công an cuộc trò chuyện về hành trình đi tìm nguồn cội chữ viết của mình.

Ra mắt truyện ngắn viết trước năm 1945 của nhà văn Tô Hoài

Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa phát hành tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản', gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945 của nhà văn Tô Hoài, nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (6.7.2014 - 6.7.2024).

Phạm Thị Kiều Ly và góc nhìn mới, đầy đủ nhất về lịch sử chữ Quốc ngữ

Năm 2024 đánh dấu đúng 400 năm giáo sĩ dòng Tên Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) đặt chân đến Việt Nam. Ông cùng những thừa sai khác đã dùng mẫu tự Latin để ghi lại âm tiếng Việt, mở đường cho sự ra đời của chữ Quốc ngữ. 'Lịch sử chữ Quốc ngữ (1615-1919)' (Omega+ và NXB Văn học ấn hành, Thanh Thư dịch) của TS. Phạm Thị Kiều Ly có thể nói là công trình bao quát và đầy đủ nhất tính cho đến nay về đối tượng nghiên cứu này.