PGS.TS Bùi Hiền qua đời

PGS.TS Bùi Hiền, người nổi tiếng với đề xuất cải tiến chữ Quốc ngữ gây tranh cãi năm 2017, vừa qua đời vào chiều 11/5.

PGS-TS Bùi Hiền, người đề xuất cải tiến chữ Quốc ngữ, qua đời

PGS-TS Bùi Hiền, người được biết đến với đề xuất cải tiến chữ quốc ngữ, đã qua đời chiều 11-5.

PGS.TS Bùi Hiền, người từng đề xuất cải tiến Tiếng Việt, qua đời

PGS.TS Bùi Hiền, người từng đề xuất cải tiến Tiếng Việt đã qua đời tại nhà riêng ở TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, hưởng thọ 90 tuổi.

Quảng Bình phát động phong trào 'Bình dân học vụ số'

Tỉnh Quảng Bình đề ra mục tiêu đến cuối năm 2025, có ít nhất 80% cán bộ, công chức, người dân trưởng thành và 100% học sinh, sinh viên được trang bị kỹ năng số thiết yếu.

Quảng Bình phát động phong trào 'Bình dân học vụ số'

Sáng 9/5, tại thành phố Đồng Hới, Ban Chỉ đạo về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ phát động phong trào 'Bình dân học vụ số'. Đây là hoạt động để lan tỏa tri thức số, phổ cập kỹ năng số cho các tầng lớp nhân dân, hướng tới mục tiêu phát triển công dân số toàn diện trên địa bàn tỉnh.

Quảng Bình phát động phong trào 'Bình dân học vụ số'

Sáng 9-5, tại TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình chính thức phát động phong trào 'Bình dân học vụ số', một chiến dịch lan tỏa tri thức và kỹ năng số tới toàn dân.

Đưa phong trào 'Bình dân học vụ số' vào vị trí trung tâm

Sáng 9/5, Ban Chỉ đạo về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ phát động Phong trào 'Bình dân học vụ số'. Cùng với điểm cầu chính tại trụ sở Tỉnh ủy Quảng Bình, Lễ phát động còn diễn ra trực tuyến tại tất cả các huyện, thị xã trong tỉnh.

Người giữ ký ức

Cầm trên tay tờ Sài Gòn Giải Phóng số đặc biệt ra đúng ngày 30-4-1976, nhà sưu tầm Huỳnh Minh Hiệp (tên thân mật Hai Lúa) tiết lộ anh phải 'năn nỉ dữ lắm mới thuyết phục được một nhà sưu tập ở Tiền Giang nhượng lại'. Bởi, việc đi tìm những tờ báo mang tính lịch sử rất khó khăn vì ai cũng muốn lưu giữ.

Bao giờ 'châu về Hợp Phố' tấm bia quý?

Ven Hồ Gươm. Như một sự đăng đối hài hòa huyền diệu và nghiêm cẩn, tín ngưỡng muôn đời của người Việt ngoài thờ Phật còn có thờ Mẫu. Đền Bà Kiệu biểu tượng thờ Đạo Mẫu thì bên cạnh có ngôi chùa Báo Ân thờ Phật!

Vị Phó bảng ra sức chấn hưng văn hóa

Không chỉ là nhà khoa bảng danh tiếng, Nguyễn Can Mộng còn là nhà Kiều học, nhà giáo mẫu mực, ra sức phổ biến quốc ngữ, chấn hưng văn hóa thức tỉnh ý thức dân tộc cho các học trò.

Cầu nối giữa quá khứ tự hào và tương lai thịnh vượng

'Đây không chỉ là một sáng kiến giáo dục, phong trào 'Bình dân học vụ số' còn là cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Tinh thần 'Bình dân học vụ số' đang tạo động lực, truyền cảm hứng cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'. (Tổng Bí thư Tô Lâm)

Ra mắt Trường ca 'Thanh Chiêm – Dinh trấn ta về'

Ngày 7.4, Chi hội Nhà văn Việt Nam ở Đà Nẵng đã tổ chức lễ ra mắt sách trường ca 'Thanh Chiêm – Dinh trấn ta về' của Đại tá, nhà báo, nhà thơ Lê Anh Dũng. Đông đảo văn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu và bạn đọc yêu thơ đã có mặt tham dự buổi lễ.

Phong trào Bình dân học vụ 80 năm trước

Sau khi giành lại độc lập dân tộc năm 1945, Đảng và Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền giáo dục mới, trước hết là xóa nạn mù chữ cho người dân bằng cách phát động Phong trào Bình dân học vụ. Nha Bình dân học vụ được thành lập với nhiệm vụ lo việc học cho nhân dân.

Bình dân học vụ số - hành trình tri thức trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Bình dân học vụ số sẽ tiến hành các hoạt động huấn luyện, đào tạo, học tập suốt đời trong môi trường giáo dục số, tạo ra hệ sinh thái giáo dục chuyển đổi số một cách triệt để. Điều này cho thấy Bình dân học vụ số là cách tổ chức học tập suốt đời trong xã hội mang tính hiện đại.

'Chùa Cộng sản' ở làng Thạnh Phú - Dấu xưa một thời

Trong hành trình tìm về quá khứ, có những việc tuy ngoài sách sử, nhưng lại đậm sâu trong ký ức nhiều người. Ðó cũng là câu chuyện về 'chùa Cộng sản' ở làng Thạnh Phú, nay thuộc ấp Sở Tại, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước.

Sinh viên khiếm thính học đại học phải trả 20 triệu đồng phí 'phiên dịch'

Thông tin trên được anh Trần Trung Hiệp, điều phối dự án tại Hear Us Now (tạm dịch 'Hãy lắng nghe chúng tôi') chia sẻ với PV Báo PNVN.

Trên xứ sở của những câu chuyện 'thần tiên'

Chỉ tính riêng trên đất xã Nga Thiện (Nga Sơn), nếu làng Ngũ Kiên được nhắc đến với những nhân vật nổi tiếng như nữ tướng Lê Thị Hoa, đại tướng Trịnh Minh - người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất (năm 1258); thì làng Tri Thiện lại nổi tiếng với những câu chuyện thần tiên xung quanh chàng Từ Thức và chữ Phật khi đặt chân đến động và chùa Bạch Á.

Vị doanh nhân nào từng từ chối làm Bộ trưởng Kinh tế?

Dù được đích thân Đại tướng Võ Nguyên Giáp mời, nhưng vị doanh nhân này đã từ chối đảm nhận vị trí Bộ trưởng Kinh tế.

Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy

Ngày 19/3, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Viện Ngôn ngữ học tổ chức hội thảo công bố bộ chữ viết Cơ Tu. Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đại biểu đều đồng tình phải có một bộ chữ viết của người Cơ Tu thống nhất trên toàn quốc về bảng ký hiệu chữ viết, các tổ phụ âm đầu, nguyên âm…

Lật giở những trang sử chân thực và sống động

Trên hành trình khám phá những bí ẩn lịch sử, nhiều nhà nghiên cứu đã tìm kiếm, giải mã tài liệu được lưu giữ qua thời gian. Nhờ đó, công chúng có cơ hội tiếp cận quá khứ một cách chân thực và sống động nhất.

Những cánh cổng ở cố hương

Thật là vật đổi sao dời ghê gớm. Ai biết được đến một ngày, cả làng thi nhau làm cổng như thế.

Mục tiêu xuyên suốt

Quyết định của Bộ Chính trị về thực hiện miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước thể hiện tầm nhìn chiến lược trong phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nước.

Tên gọi độc đáo nhất các tỉnh thành ở Việt Nam: Số 1 không theo luật chính tả, số 3 có tên dài nhất nước

Việt Nam, dải đất hình chữ S với 63 tỉnh thành, không chỉ nổi tiếng về cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và nền văn hóa đa dạng, mà còn sở hữu những tên gọi địa danh độc đáo, ẩn chứa nhiều câu chuyện thú vị về lịch sử và văn hóa vùng miền.

Quảng Trường Đông Kinh Nghĩa Thục: 'Nhân chứng' lịch sử quan trọng của Hà Nội

Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục không chỉ là một 'nhân chứng' trong một giai đoạn trong lịch sử của dân tộc, mà còn cái tên gắn liền và khơi dậy lòng yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam.

Các tỉnh thành có tên gọi độc đáo nhất Việt Nam: Số 1 không theo luật chính tả, số 3 có tên dài nhất nước

Việt Nam, với 63 tỉnh thành trải dài từ Bắc chí Nam, không chỉ đa dạng về cảnh quan, văn hóa mà còn sở hữu những tên gọi địa danh vô cùng đặc biệt, ẩn chứa nhiều câu chuyện thú vị.

Câu chuyện của những 'ông đồ' trẻ

Thư pháp chữ quốc ngữ đang ngày càng được nhiều người trẻ yêu thích, bởi họ hiểu ý nghĩa và cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong từng con chữ...

Những bản dịch 'Nhật ký trong tù'

Cho đến nay, 'Nhật ký trong tù' (NKTT) của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong số các tác phẩm văn học Việt Nam được dịch sang tiếng nước ngoài nhiều nhất.

Hải Phòng tổ chức Lễ khai bút đầu Xuân và Hội thi viết thư pháp

Lễ khai bút Xuân Ất Tỵ 2025 là hoạt động chào mừng Xuân mới, tôn vinh đạo Học, truyền thống tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.

Thủy Nguyên (Hải Phòng): Lễ khai bút Xuân Ất Tỵ và Hội thi viết thư pháp bằng chữ quốc ngữ

Ngày 8/2, UBND thành phố Thủy Nguyên tổ chức Lễ khai bút đầu Xuân và Hội thi viết thư pháp bằng chữ quốc ngữ lần thứ 3, tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc, phường Quảng Thanh, thành phố Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Lễ Khai bút đầu xuân và thi viết thư pháp lần thứ 3

Ngày 8/2, tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc ở phường Quảng Thanh, TP Thủy Nguyên (Hải Phòng) tổ chức Lễ hội khai bút xuân Ất Tỵ 2025 và Hội thi viết thư pháp bằng chữ Quốc ngữ lần thứ 3. Lễ hội thu hút hàng trăm cán bộ, giáo viên và 115 học sinh giỏi các cấp bậc học trên toàn TP Hải Phòng về dự khai bút và viết thư pháp.

Tưng bừng Lễ khai bút đầu năm tại thành phố mới Thủy Nguyên (Hải Phòng)

Ngày 8/2, tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc ở phường Quảng Thanh, thành phố Thủy Nguyên (thành phố Hải Phòng), đông đảo cán bộ, giáo viên, học sinh, các tầng lớp nhân dân và du khách đã tham dự Lễ khai bút xuân Ất Tỵ và Hội thi viết thư pháp bằng chữ quốc ngữ năm 2025.

Tưng bừng Lễ khai bút đầu xuân tại Hải Phòng

Ngày 8/2, tại Di tích lịch sử quốc gia Tháp Tường Long, quận Đồ Sơn và Khu tưởng niệm Trạng Nguyên Lê Ích Mộc, TP Thủy Nguyên, diễn ra nghi thức khai bút đầu Xuân.

Hải Phòng: Rộn ràng Lễ khai bút Xuân Ất Tỵ 2025 tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc

Ngày 8/2 (tức ngày 11 tháng Giêng), tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc (phường Quảng Thanh, thành phố Thủy Nguyên, Hải Phòng) diễn ra Lễ khai bút đầu Xuân Ất Tỵ 2025 và Hội thi viết thư pháp bằng chữ Quốc ngữ lần thứ 3.

Học sinh khai bút, thi viết thư pháp tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc

Hàng trăm giáo viên, học sinh giỏi TP Thủy Nguyên (TP Hải Phòng) khai bút và thi viết thư pháp tại Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc.

Gìn giữ nét đẹp xin chữ đầu năm

Tính đến ngày 4/2 (tức mùng 7 Tết Ất Tỵ), di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã đón khoảng 120.000 lượt du khách đến tham quan, xin chữ đầu năm. Không chỉ là một nét đẹp văn hóa, tục xin chữ đầu năm còn thể hiện sự trọng chữ nghĩa, đề cao tinh thần học tập và ước nguyện một năm mới tốt đẹp. Tuy nhiên, theo các chuyên gia văn hóa, cần tránh biến xin chữ thành một hoạt động thương mại hóa…

Khai bút đầu Xuân tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Ngày 5/2, tức mùng 8 tháng Giêng năm Ất Tỵ, tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố đã tổ chức Lễ khai bút xuân Ất Tỵ năm 2025 nhằm gìn giữ phong tục Khai bút đầu xuân, tôn vinh truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của dân tộc.

Nhà bác học duy nhất Việt Nam thông thạo 26 thứ tiếng ở tuổi 25: Được đặt tên cho đường, trường học

Ông được tôn vinh như 1 nhà bác học về ngôn ngữ bậc nhất thời nay, nhiều người phải kinh ngạc khi ông thông thạo 26 thứ tiếng cùng lúc ở tuổi 25.

Hội chữ ngày Xuân

Không nằm ngoài dự đoán, di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám trở thành một trong những địa chỉ hấp dẫn nhất của Thủ đô trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, với hàng dài người xếp hàng đến thăm. Một trong những nguyên nhân khiến di tích này thu hút cộng đồng là bởi Hội chữ Xuân Ất Tỵ diễn ra tại không gian hồ Văn. Những hoạt động trong khuôn khổ Hội chữ đã lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống đến cộng đồng.