Nhìn lại thành công Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV, Ủy viên là ĐBQH hoạt động chuyên trách tại Ủy ban Kinh tế và Tài chính PHẠM THỊ HỒNG YẾN khẳng định, kết quả của Kỳ họp thứ Chín phát đi thông điệp mạnh mẽ về một hệ thống công vụ luôn sẵn sàng phục vụ, kiến tạo phát triển.
Sau sáp nhập, tỉnh Gia Lai mới ghi nhận GRDP 6 tháng đầu năm tăng 7,5%, nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch - tạo đà bứt phá cho 6 tháng cuối năm.
Thời gian tới, cần phải hoàn tất giải phóng mặt bằng cho các dự án động lực như cao tốc Quy Nhơn – Pleiku, đường sắt cao tốc. Đây được xem là phép thử đầu tiên cho lãnh đạo các xã, phường của tỉnh Gia Lai.
Sau khi sáp nhập, tỉnh Gia Lai (mới) xác định cấp xã là nền tảng trong triển khai các mục tiêu phát triển. Tỉnh này nhanh chóng giao chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể cho từng xã, phường, trước mắt thực hiện 58 xã, phường thuộc khu vực tỉnh Bình Định (cũ) và sẽ mở rộng toàn tỉnh Gia Lai (mới).
Sau ngày hợp nhất, tỉnh Gia Lai (mới) đã bắt tay ngay vào việc xác định rõ mục tiêu, giao chỉ tiêu, trách nhiệm và giải pháp cụ thể cho từng cấp, ngành, từng địa phương.
Ngày 3/7, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị phân giao chỉ tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cho 58 xã, phường mới trên địa bàn tỉnh Bình Định (cũ).
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Gia Lai (mới) hiện đạt hơn 45% kế hoạch năm. Tỉnh này đang chỉ đạo quyết liệt để khởi công hàng loạt dự án trọng điểm ngay trong năm 2025, tạo động lực tăng trưởng kinh tế - xã hội cho giai đoạn tiếp theo.
Cùng với 33 tỉnh, thành phố khác, tỉnh Gia Lai đã chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp với 135 xã, phường trải rộng trên diện tích hơn 21.576 km² gồm toàn bộ diện tích tự nhiên của 2 tỉnh Bình Định và Gia Lai trước đây hợp lại.
Tỉnh Gia Lai (mới) được thành lập trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnh Gia Lai và Bình Định không chỉ nhằm tinh gọn bộ máy hành chính mà còn mở ra không gian phát triển rộng lớn, hài hòa giữa miền núi và đồng bằng.
Bình Định (nay là tỉnh Gia Lai) đề xuất tách Dự án Cao tốc Quy Nhơn - Pleiku thành 3 dự án thành phần nhằm đẩy nhanh tiến độ các thủ tục đầu tư, đáp ứng yêu cầu về thời gian khởi công dự án theo quy định...
Không chỉ gia tăng tính kết nối, các công trình hạ tầng giao thông quy mô lớn đang được gấp rút triển khai còn mở ra không gian phát triển mới cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của các tỉnh, thành phố sáp nhập.
Tỉnh Bình Định đang chuẩn bị 7 khu tái định cư để phục vụ cho dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku đoạn qua địa bàn tỉnh này.
Sáng nay - 30/6, Lễ công bố các nghị quyết, quyết định về thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp sẽ đồng loạt diễn ra trên phạm vi cả nước, để bộ máy mới chính thức hoạt động từ ngày 1/7. Các cấp, các ngành, các địa phương đã có sự chuẩn bị đồng bộ, tích cực, sẵn sàng cho sự kiện chính trị có ý nghĩa lịch sử, chính thức khởi động bộ máy mới tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng sự tin tưởng, ủng hộ của người dân, doanh nghiệp.
Thông qua chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 43.734 tỷ đồng; Sẽ chọn nhà đầu tư xây Cảng hàng không Sa Pa vốn 6.393,8 tỷ đồng từ quý III/2025…
Kỳ họp thứ 9 là dấu mốc quan trọng trong lịch sử lập hiến, lập pháp của Quốc hội, khởi đầu cho cải cách thể chế một cách căn cơ cho giai đoạn phát triển mới
Ngày 27/6/2025, với 446/447 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku.
Hôm nay (27/6), Quốc hội đã chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku. Tin vui này mang lại niềm phấn khởi cho cán bộ, nhân dân Gia Lai.
Sáng 27/6, với 446/447 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku; với 437/441 đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh; đồng thời, Quốc hội cũng thông qua Nghị quyết về điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1, với 442/443 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Quốc hội đã thông qua điều chỉnh dự án đầu tư cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, tăng vốn hơn 3.700 tỷ. Đồng thời, chấp thuận chủ trương đầu tư cao tốc Quy Nhơn - Pleiku dài 125 km.
Quốc hội phê duyệt dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku và Biên Hòa - Vũng Tàu góp phần thúc đẩy kết nối vùng, phát triển kinh tế và giao thông hiện đại...
Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có chiều dài khoảng 125 km, chia thành 3 dự án thành phần, tổng mức đầu tư sơ bộ khoảng 43.734 tỉ đồng. Dự kiến đưa vào khai thác năm 2029.
Với 446/447 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku, có tổng chiều dài khoảng 125km. Dự kiến, công trình sẽ hoàn thành và đưa vào khai thác trong năm 2029.
Dự án chuẩn bị đầu tư, thực hiện từ năm 2025, hoàn thành đưa vào khai thác trong năm 2029. Tuyến đường này sẽ giúp giảm một nửa thời gian di chuyển từ Bình Định đến Gia Lai.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku.
Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội sáng nay đã thông qua chủ trương đầu tư với 3 dự án cao tốc đường bộ gồm: dự án vành đai 4 TPHCM, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 và cao tốc nối Quy Nhơn - Pleiku.
Dự án đường bộ cao tốc Quy Nhơn Pleiku sẽ được thực hiện từ năm 2025, hoàn thành đưa vào khai thác năm 2029; dự kiến sẽ rút ngắn thời gian di chuyển từ Bình Định đi Gia Lai từ 3,5 - 4 giờ (theo Quốc lộ 19), xuống còn khoảng 2 giờ.
Sáng 27/6, với 446/447 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (93,31% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng nay, 27/6, với đa số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Đường sắt (sửa đổi).
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn – Pleiku, với đại đa số ĐBQH tán thành, tương đương 99,77% tổng số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành.
Sáng 27/6, với 446/447 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn – Pleiku.
Ngày làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9 (27/6), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật và 7 nghị quyết.
Ngày 27/6, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên họp toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật và 7 nghị quyết quan trọng, trong đó có Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), đồng thời tổ chức phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam.
Trước khi bế mạc, Quốc hội sẽ bấm nút thông qua 7 luật và 7 nghị quyết quan trọng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong giai đoạn mới.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, hôm nay (27/6), Quốc hội sẽ họp phiên bế mạc, biểu quyết thông qua nhiều dự án luật và nghị quyết.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 27/6/2025, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua 7 luật, 7 nghị quyết quan trọng và tiến hành bế mạc kỳ họp.
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường và đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn – Pleiku với 446/447 đại biểu tham gia tán thành (chiếm 93,31% tổng số đại biểu), Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết.
Tại kỳ họp thứ 25 HĐND tỉnh Bình Định khóa XIII (nhiệm kỳ 2021 - 2026) diễn ra sáng ngày 24/6, UBND tỉnh đã công bố báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2025 với nhiều kết quả tích cực, đặc biệt là số thu ngân sách đạt kỷ lục.
Bên cạnh dự án nâng cấp sân bay Phù Cát và cao tốc Quy Nhơn - Pleiku sẽ được khởi công, Chủ tịch tỉnh Bình Định thông tin nhiều dự án đầu tư có vốn lớn sẽ cũng được phê duyệt trong thời gian tới.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, kinh tế tỉnh Bình Định tiếp tục tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tăng 8,1%; thu ngân sách đạt hơn 9.280 tỷ đồng. Thông tin được đưa ra tại Hội nghị lần thứ 21. Đây là hội nghị Tỉnh ủy cuối cùng trước khi tỉnh Bình Định hợp nhất với tỉnh Gia Lai.
Sáng nay (23/6), Quốc hội bước vào tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9.
Hôm nay, Quốc hội bước vào tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9 để xem xét, thông qua nhiều luật, nghị quyết quan trọng.
Theo chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15, hôm nay 23.6 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật; sau đó tiến hành thảo luận tổ về một số dự án luật.
Từ 16h ngày 27/6, Quốc hội sẽ họp phiên bế mạc, thông qua Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 23/6/2025 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật; sau đó tiến hành thảo luận tổ về một số dự án luật.
Hôm nay (23/6) Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV bước vào tuần làm việc cuối cùng. Trong tuần làm việc này, Quốc hội sẽ thông qua nhiều nội dung quan trọng như: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch; Nghị quyết phê chuẩn danh sách Phó Chủ tịch và Ủy viên Hội đồng bầu cử Quốc gia.
Bước vào tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV (từ ngày 23 - 27/6), Quốc hội sẽ tập trung biểu quyết thông qua nhiều dự án luật, nghị quyết có ý nghĩa quan trọng, đồng thời tiến hành công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.