Nhơn Trạch là vùng đất được nhiều nhà đầu tư kỳ vọng và xuống tiền, nhưng gần 20 năm qua, sau bao cơn 'sốt' kèm thông tin cầu Cát Lái xây dựng rồi lại hoãn mang theo sự hụt hẫng. Hiện tại, nơi này vẫn chưa phát triển đúng kỳ vọng bởi hạ tầng kết nối trực tiếp đến TP. Hồ Chí Minh chưa được khơi thông. Thế nhưng, khi cầu Nhơn Trạch chính thức đi vào hoạt động thì mọi chuyện đảo chiều. Lúc này đây, Nhơn Trạch mới chính thức trở thành 'mỏ vàng' cho nhà đầu tư bất động sản
Đông Nam Bộ sau hợp nhất có một 'siêu đô thị' Thành phố Hồ Chí Minh cùng tỉnh Đồng Nai phát triển đa dạng nhiều lĩnh vực đã mở ra cơ hội lớn để tái cấu trúc không gian phát triển, hình thành vùng đô thị hiện đại, thông minh, có sức cạnh tranh bậc nhất cả nước.
Tỉnh Đồng Nai mới trên cơ sở sáp nhập tỉnh Đồng Nai cũ và tỉnh Bình Phước sẽ là địa phương có vị trí tiếp giáp với đô thị lớn Thành phố Hồ Chí Minh, vùng Tây Nguyên, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, đồng thời có đường biên giới với Vương quốc Campuchia.
Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang hướng đến tư duy cộng sinh, kết nối và hợp tác để chia sẻ nguồn lực, cùng nhau vượt khó và phát triển bền vững trong bối cảnh nhiều biến động khó lường.
Bà Rịa - Vũng Tàu, nằm ở cửa ngõ ra biển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, từ lâu đã được ví như một 'viên ngọc quý' với bờ biển dài, tài nguyên phong phú và tiềm năng kinh tế biển vượt trội.
Ngày 21/6, UBND tỉnh Đồng Nai đã nhận được văn bản chính thức từ Chính phủ, chấp thuận chủ trương điều chỉnh quy hoạch tỉnh theo trình tự, thủ tục rút gọn nhằm triển khai dự án xây dựng cầu Mã Đà và tuyến giao thông kết nối tỉnh Bình Phước.
Việc hợp nhất TP HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu không chỉ là sự thay đổi về địa giới, mà còn là thời cơ lịch sử để kiến tạo một siêu đô thị quốc tế
Chiều 20/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Quy Nhơn - Pleiku; Dự án đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh; điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1
Bộ trưởng Trần Hồng Minh cho biết do quy trình đấu thầu gặp khó khăn, ảnh hưởng tới tiến độ các dự án giao thông nên các dự án cấp bách cần có cơ chế đặc thù. Nếu phải chờ thủ tục 1-3 năm, sẽ dẫn đến trượt giá, đội vốn.
Với định hướng đúng đắn và triển khai thực hiện một cách quyết liệt, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) đã từng bước định hình được mô hình phát triển kinh tế, xã hội trên cơ sở phát huy những lợi thế tự nhiên về biển để phát triển nhanh và bền vững, vươn lên trở thành tỉnh có nhiều lợi thế thúc đẩy phát triển kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ.
Đường vành đai 4 TP.HCM đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn do liên doanh Becamex IDC – Đèo Cả trúng thầu vừa được Bình Dương khởi công.
Được đưa vào khai thác hàng chục năm trước, một số cao tốc phía Nam hiện nay đã quá chật hẹp, liên tục trở thành điểm đen ùn tắc. Vì vậy, việc mở rộng nhiều cao tốc, đặc biệt là TPHCM - Long Thành - Dầu Giây và TPHCM - Trung Lương - Mỹ Thuận đang là nhu cầu cấp bách.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) từ lâu đã khẳng định vị thế một trong những trung tâm công nghiệp nặng, cảng biển và năng lượng của cả nước. Trước yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng, thích ứng xu thế toàn cầu hóa và đặc biệt là cam kết giảm phát thải khí nhà kính của Việt Nam, tỉnh BR-VT đang từng bước thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - công nghiệp theo hướng 'xanh hóa'; con đường không chỉ tất yếu, mà còn cấp bách.
Đông Nam Bộ đang khẳng định vai trò trung tâm logistics quốc gia, với hệ thống 14.800 doanh nghiệp logistics năng động, đóng vai trò xương sống của chuỗi giá trị sản xuất, thương mại, xuất nhập khẩu, tạo động lực phát triển kinh tế tư nhân.
Sau gần hai năm thi công, cầu Phước An có nhịp chính dài nhất Đông Nam Á đang dần thành hình, góp phần hoàn thiện mạng lưới giao thông kết nối hạ tầng vùng Đông Nam Bộ.
Theo Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng, nếu một dự án đã được Quốc hội đồng ý chủ trương nhưng quá trình thực hiện phát sinh vấn đề dẫn đến tăng tổng mức đầu tư thì nên xem xét giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội, thậm chí Chính phủ quyết định.
Hai dự án đường cao tốc Quy Nhơn - Pleiku và Biên Hòa -Vũng Tàu (giai đoạn 1) nếu sớm thông qua chủ trương đầu tư sẽ phát huy hiệu quả liên kết vùng, logistics.
Chính phủ vừa có Tờ trình đến Quốc hội về điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1, với tổng mức đầu tư tăng từ 17.837 tỷ đồng lên 21.551 tỷ đồng. Đây là bước đi cần thiết để đáp ứng các chi phí phát sinh, đảm bảo tiến độ hoàn thành vào năm 2026 và hiện thực hóa mục tiêu kết nối vùng Đông Nam Bộ.
Có gần 10 khu công nghiệp lớn và hàng trăm dự án FDI, tuy nhiên huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đang đối mặt với tình trạng khan hiếm nhà ở cho chuyên gia và quản lý cấp cao.
Hợp nhất Tp.HCM - Bình Dương - Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tạo nên một 'kềng 3 chân' vững chãi, phát huy tối đa tiềm lực công nghiệp, dịch vụ và logistics bởi hàng loạt các cảng biển, cảng đường thủy và hạ tầng giao thông 'khủng'.
Loạt dự án hạ tầng giao thông trọng điểm được khởi công và đưa vào vận hành, cùng với kế hoạch sáp nhập vào TP.HCM, đang mở ra cơ hội bứt phá mạnh mẽ cho kinh tế Bà Rịa - Vũng Tàu trong kỷ nguyên phát triển mới.
Nếu không có gì thay đổi, dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành (sân bay Long Thành) giai đoạn 1 sẽ hoàn thành và đưa vào khai thác nửa đầu năm 2026 theo yêu cầu rút ngắn tiến độ hơn 6 tháng của Thủ tướng Chính phủ.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn nhiều bất định, các định chế tài chính quốc tế lớn như WB và ADB vẫn đánh giá lạc quan về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2025.
Sáng 19/4, trong không khí hân hoan chào mừng kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức lễ thông xe kĩ thuật tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 và khởi công xây dựng hàng loạt công trình trọng điểm.
Sáng 19/4, tại điểm cầu trung tâm TP HCM, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì lễ khởi công, khánh thành đồng loạt 80 công trình, dự án lớn trên toàn quốc. Sự kiện mang ý nghĩa đặc biệt, đánh dấu cột mốc 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đồng thời thể hiện tinh thần hành động mạnh mẽ, quyết liệt của Chính phủ trong tạo đột phá về hạ tầng - một trong ba khâu đột phá chiến lược của đất nước.
Khi TP HCM sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ mở ra triển vọng lớn trong việc hình thành một siêu đô thị có quy mô hàng đầu Đông Nam Á.
Sáng 19-4, tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã dự lễ thông xe kỹ thuật dự án thành phần 3 thuộc dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1.
Sáng 19-4, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã dự lễ thông xe kỹ thuật dự án thành phần 3 cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) nhằm chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2025).
Thành phần 3 cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu thông xe kỹ thuật sau 22 tháng thi công và 3 dự án trọng điểm khác cũng được tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khởi công, khánh thành đưa vào hoạt động trong ngày 19-4.
Đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu và 3 dự án khác được tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức khánh thành, khởi công trong ngày 19/4.
Trong quý I/2025, sản lượng vận tải thủy có sự tăng trưởng mạnh mẽ so với cùng kỳ. Đây được coi là tín hiệu tích cực cho việc thúc đẩy các phương thức vận tải xanh, khối lượng lớn.
Thông tin Bình Dương cùng Bà Rịa - Vũng Tàu dự kiến sáp nhập vào TP.HCM được dự báo sẽ tạo nên 'siêu đô thị' tầm cỡ khu vực, đồng thời 'tái thiết' sân chơi bất động sản mới tại khu vực phía Nam…
Các Hải quan cửa khẩu trực 24/24h, tạo điều kiện giải quyết thông quan cho hàng hóa là nguyên liệu, vật tư, máy móc thiết bị nhập khẩu phục vụ hoạt động gia công, sản xuất và các sản phẩm xuất khẩu.
Ngày 26-3, làm việc với đoàn công tác của Ủy ban Kinh tế và tài chính Quốc hội, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng đã kiến nghị cho phép tỉnh thành lập khu thương mại tự do.
Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, đoạn qua Bà Rịa - Vũng Tàu, đang được thi công khẩn trương, các hạng mục đang triển khai đồng loạt, đảm bảo tiến độ hoàn thành vào năm 2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao những nỗ lực của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong việc triển khai dự án đúng tiến độ.
Với vị trí chiến lược, Việt Nam có thể trở thành điểm trung chuyển hàng hóa giữa châu Á và Trung Đông và hiện đang đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp logistics với UAE và Qatar để tận dụng lợi thế.