Ngày 15/7, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTƯ MTTQ) Việt Nam tổ chức Hội nghị định hướng nội dung phản biện xã hội đối với dự thảo Luật giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi).
Sáng 15/7, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị định hướng nội dung phản biện xã hội đối với dự thảo Luật giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi)...
Ngày 15/7, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị định hướng nội dung phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) sửa đổi. TS Nguyễn Quỳnh Liên, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Ban Dân chủ, Giám sát và phản biện xã hội; GS.TS Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Dân chủ và pháp luật chủ trì hội nghị.
Sáng 15/7, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị công tác pháp chế 6 tháng đầu năm 2025, chuyên đề xây dựng pháp luật.
Mô hình 9+ đang mở ra cơ hội học tập thực tiễn cho học sinh sau lớp 9, khi các em vừa học văn hóa, vừa học nghề ngay tại trường cao đẳng.
Sáng 15/7, tại Hà Nội, Cục Đào tạo đã tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2025 và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2025. Thượng tướng, PGS.TS Trần Quốc Tỏ, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
Các chuyên gia, đại biểu Quốc hội đề xuất, nâng cao phối hợp giữa các bộ, ngành liên quan nhằm bảo đảm chính sách về lương, bảo hiểm, chế độ đãi ngộ được thực hiện đầy đủ, đúng tinh thần của Luật Nhà giáo.
Việc sửa Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) giúp cải cách mạnh hệ thống dạy nghề, nội dung này đang nhận được sự quan tâm của cả người học và các chuyên gia. Kỳ vọng đây sẽ là hướng đi mới cho phân luồng và phát triển kỹ năng từ sớm, song nhiều ý kiến cho rằng, cần một thiết kế mới cho phân luồng sao cho rõ ràng và bình đẳng.
Việc ghi 'ngang bằng' mà không kèm điều kiện sẽ gây nhầm lẫn về nội dung, dẫn đến lệch lạc trong chính sách tuyển sinh, tuyển dụng, công nhận văn bằng.
Theo ThS Nguyễn Việt Mười, dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp sửa đổi cần làm rõ khái niệm, điều kiện bổ nhiệm đối với vị trí giảng viên đồng cơ hữu.
Đối với cơ sở giáo dục đại học công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên, khối ngành Y Dược có mức trần học phí cao nhất.
Năm học 2025, một số ngành sẽ được miễn, giảm học phí. Cụ thể, các ngành sư phạm hệ chính quy tại các trường công lập sẽ được miễn 100% học phí. Ngoài ra, sinh viên theo học các ngành, nghề chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh cũng có thể được miễn, giảm học phí theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Cần phân định rõ giữa các loại hình đào tạo cấp bằng và các chương trình đào tạo nghề ngắn hạn, chứng chỉ để có phương thức quản lý phù hợp.
Sáng 12/7, Thường trực Ủy ban Văn hóa và Xã hội đã làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo về dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) và dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi).
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) đang được hoàn thiện với nhiều điểm mới nổi bật, trong đó đáng chú ý là việc tăng cường phân cấp mạnh mẽ cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và thúc đẩy liên thông dựa trên phương thức đào tạo. Nhiều nhà giáo tại các trường cao đẳng nghề cho rằng những thay đổi này được kỳ vọng sẽ tạo ra cơ hội lớn, đồng thời đặt ra không ít thách thức, đòi hỏi các trường cần chủ động đổi mới cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam.
Không chỉ phù hợp với thông lệ quốc tế, mô hình trung học nghề còn được đánh giá là giải pháp tháo gỡ những vướng mắc hiện tại trong tổ chức đào tạo nghề.
Cần xây dựng và trình Quốc hội xem xét, sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp, xem xét, quyết định Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục...
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất quy định cụ thể mức trần học phí đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp từ năm 2025 - 2026 trở đi.
Chủ trương phân luồng sau THCS từng được kỳ vọng giúp giảm lãng phí nguồn lực và tăng số lao động kỹ thuật, nhưng thực tế lại không như mong đợi. Theo TS Hoàng Ngọc Vinh, chuyên gia tư vấn soạn thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp, nguyên nhân thất bại đến từ tư duy 'cứng nhắc', chính sách 'lệch pha' và chưa tạo dựng được hệ sinh thái học tập mở, linh hoạt.
Trong tháng 8, Ủy ban Văn hóa và Xã hội sẽ cùng với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Ủy ban Dân nguyện và Giám sát tổ chức phiên giải trình liên quan 2 nhóm hàng hóa chính là thuốc giả, thực phẩm giả.
Phó Chủ nhiệm thường trực Ủy ban Dân nguyện và Giám sát của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, Ủy ban này kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành nghiên cứu, có biện pháp quản lý chặt chẽ, tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa để bảo vệ sức khỏe và quyền lợi của nguời tiêu dùng.
Trong tháng 7 và tháng 8-2025, các Ủy ban của Quốc hội sẽ tiến hành phiên giải trình liên quan hai nhóm lĩnh vực thuốc giả, thực phẩm giả.
Dư luận phản ánh đề thi tốt nghiệp THPT một số môn 'rất khó', Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa- Xã hội cho biết sẽ phối hợp với Bộ GD&ĐT nghiên cứu kỹ để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội, dư luận phản ánh rất nhiều về đề thi một số môn học khó hơn năm trước, do đề thi có phần ngoài chương trình nhiều.
Cần tiếp tục hoàn thiện dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực.
Cho ý kiến về báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết dư luận phản ánh rất nhiều về việc đề thi tốt nghiệp THPT một số môn học có độ khó rất cao so với năm trước.
Ông Nguyễn Đắc Vinh cho biết, Thường trực Ủy ban Văn hóa và Xã hội đã thảo luận với một số cơ quan của Quốc hội và thống nhất kế hoạch dự kiến tháng 8 sẽ tổ chức phiên giải trình về thuốc giả, thực phẩm giả.
Bộ Giáo dục đề xuất mở rộng đối tượng người học hưởng chế độ hỗ trợ, giảm miễn học phí từ năm học 2025 - 2026.
Sáng 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Ngày 10-7, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Theo chia sẻ từ lãnh đạo CSGDNN, việc có chương trình trung học nghề sẽ là một bước đi tích cực, mang lại thuận lợi cho cả người học và cơ sở đào tạo.
Theo ông Thái Văn Thành - Giám đốc Sở GD&ĐT Nghệ An, việc 2,5 điểm đậu vào lớp 10 trường công lập là trường hợp cá biệt, không phản ánh chất lượng giáo dục của địa phương.
Dự thảo Luật lần này được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lí vững chắc, thúc đẩy phát triển giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt...
Ngày 9/7, tại Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiểu ban Giáo dục nghề nghiệp, Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực đã tổ chức phiên họp góp ý về dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi).
Chiều 9/7, thành viên Tiểu ban Giáo dục đại học, Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học sửa đổi.
Các chuyên gia, nhà khoa học góp ý xây dựng Luật Giáo dục nghề nghiệp với nhiều điểm mới có tính đột phá.
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) bổ sung nhiều nội dung mang tính cải cách, nổi bật là việc công nhận chương trình trung học nghề – mô hình tích hợp giữa kiến thức văn hóa phổ thông và kỹ năng nghề nghiệp dành cho học sinh sau THCS.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Nghị định quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm, hỗ trợ học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Việc xây dựng chương trình trung học nghề không chỉ hỗ trợ quá trình phân luồng mà còn góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng đa dạng của học sinh.
Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định tại Luật Nhà giáo.
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp sửa đổi có điểm đáng chú ý là chương trình trung học nghề kết hợp kiến thức văn hóa cấp THPT với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 224/2025/QH15 về chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Dự thảo Luật GDNN (sửa đổi) đề xuất cho phép cơ sở giáo dục đại học được tham gia đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp một số ngành đặc thù.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất giữ khung học phí giáo dục mầm non và phổ thông công lập năm học 2025-2026 như mức năm 2022-2023.
Bộ GD-ĐT vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi, GDNN) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Dự thảo Luật gồm 9 chương và dự kiến 50 điều, được xây dựng bám sát chủ trương của Đảng, phù hợp với Hiến pháp, Điều ước quốc tế và thực tiễn trong nước; bảo đảm tính kế thừa, phát triển và kiến tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển GDNN.So với Luật GDNN hiện hành, dự thảo Luật GDNN (sửa đổi) có nhiều nội dung điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) đang được xây dựng với nhiều điểm mới quan trọng, nhằm hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam.