Dự thảo Luật GDNN (sửa đổi) đề xuất cho phép cơ sở giáo dục đại học được tham gia đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp một số ngành đặc thù.
Luật Nhà giáo không chỉ bổ sung khoảng trống pháp lý, mà còn mở ra kỷ nguyên mới cho sự chuyên nghiệp hóa nghề giáo tại Việt Nam.
2 cán bộ trường Đại học Vinh (Nghệ An) đã bị kỷ luật cảnh cáo do bị tố cáo có hành vi gạ gẫm sinh viên nữ.
Bộ GD-ĐT vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi, GDNN) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Dự thảo Luật gồm 9 chương và dự kiến 50 điều, được xây dựng bám sát chủ trương của Đảng, phù hợp với Hiến pháp, Điều ước quốc tế và thực tiễn trong nước; bảo đảm tính kế thừa, phát triển và kiến tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển GDNN.So với Luật GDNN hiện hành, dự thảo Luật GDNN (sửa đổi) có nhiều nội dung điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý theo quy định.
Thời gian gần đây có một số thông tin trái chiều cho rằng, năm 2019, UBND huyện Hương Khê đã ban hành quyết định điều chuyển giáo viên trái Luật Viên chức. Vậy có hay không việc này và người trong cuộc nói gì?
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Dự thảo Luật gồm 9 chương và dự kiến 50 điều, được xây dựng bám sát chủ trương của Đảng, phù hợp với Hiến pháp, điều ước quốc tế và thực tiễn trong nước; bảo đảm tính kế thừa, phát triển và kiến tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN).
Ngày 26/6, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý rộng rãi theo quy định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa công bố dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Dự thảo Luật gồm 9 chương và dự kiến 50 điều.
Chiều 26/6, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 445/445 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật này.
Ngày 27/5 hằng năm là ngày truyền thống của lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc. Chính phủ thống nhất chỉ đạo lực lượng Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc.
Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc chính thức được Quốc hội thông qua, với đầy đủ cơ sở pháp lý và cơ chế chính sách cho người thực hiện.
Sáng nay 26/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo 2 Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) với 6 nhóm chính sách mới, tập trung đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ, tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển giáo dục đại học.
Trong phiên họp chiều 26-6, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Chiều 26/6, với 445/445 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.
Dự thảo Luật đã quy định nguyên tắc về chế độ, chính sách đối với lực lượng Việt Nam trong thời gian trực tiếp làm nhiệm vụ ở nước ngoài; trước khi triển khai và sau khi hoàn thành nhiệm vụ về nước.
Ngày 26/6/2026, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Trong đó, một số nội dung dự kiến lược bỏ như phân loại cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu, ứng dụng; điều kiện lập trường đại học thành viên trong đại học.
Lãnh đạo Trường Đại học Vinh vừa ra quyết định kỷ luật cảnh cáo đối với 2 cán bộ bị tố cáo có hành vi gạ gẫm nữ sinh.
Các chuyên gia cho rằng, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp được Quốc hội thông qua sáng 17/6, có nhiều quy định mới, trong đó, đã xây dựng khung pháp lý về chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp để thực hiện cam kết quốc tế về phòng, chống rửa tiền, phù hợp với thực tiễn hiện nay.
Thời điểm Quốc hội bấm nút thông qua Luật Nhà giáo là thời khắc lịch sử, dấu mốc lập pháp quan trọng.
Sáng 17/6/2025, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp; trong đó một trong những nội dung đáng chú ý là quy định đối tượng không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp.
Sáng nay (17/6/2025), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp với 455/457 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành. Luật Doanh nghiệp mang đến nhiều thay đổi quan trọng, tập trung vào việc hoàn thiện khung pháp lý, tăng cường minh bạch và thúc đẩy chuyển đổi từ cơ chế tiền kiểm sang hậu kiểm, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế tư nhân của Đảng và Nhà nước.
Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp sửa đổi, trong đó siết điều kiện phát hành trái phiếu riêng lẻ nhằm kiểm soát rủi ro thanh toán của doanh nghiệp.
Luật mới vừa được Quốc hội thông qua quy định đối tượng không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp bao gồm công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, trừ trường hợp được thực hiện theo quy định của pháp luật về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Sáng 17-6, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội tổ chức Họp báo quốc tế công bố chính thức Quyết định vận hành tổ chức bộ máy mới của Việt Nam theo mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1-7-2025.
Theo luật mới, nếu muốn phát hành trái phiếu riêng lẻ, doanh nghiệp phải đảm bảo tổng số nợ không vượt quá 5 lần vốn chủ sở hữu nhằm giảm rủi ro tài chính và bảo vệ nhà đầu tư.
Sáng ngày 17/6, với 455/457 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Sáng 17/6, tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp, với 455/457 ĐBQH có mặt biểu quyết tán thành (chiếm 99,6% đại biểu có mặt).
Ngày 17-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Sáng 17-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp quy định đối tượng không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp, trong số này có công chức, viên chức.
Luật mới vừa được Quốc hội thông qua quy định đối tượng không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp bao gồm công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, trừ trường hợp được thực hiện theo quy định của pháp luật về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Kể từ ngày 1/7/2025 đến ngày 31/12/2026, thuế suất thuế GTGT sẽ giảm còn 8% đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 3 Điều 9 Luật Thuế giá trị gia tăng.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp đã sửa đổi theo hướng quy định đối tượng gồm công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức... không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp.
Luật Doanh nghiệp sửa đổi theo hướng quy định đối tượng không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp, bao gồm: công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, trừ trường hợp được thực hiện theo quy định về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Theo quy định của luật, đối tượng không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp bao gồm công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, trừ trường hợp được thực hiện theo quy định của pháp luật về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp quy định đối tượng không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp bao gồm công chức, viên chức.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp quy định công chức, viên chức không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp.
Sáng 17/6, với đa số đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội bấm nút thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Doanh nghiệp. Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã bổ sung quy định đối tượng không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp bao gồm công chức, viên chức.
Sáng 17/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp, với 455/457 ĐBQH có mặt biểu quyết tán thành, đạt 99,6%.
Với 455/457 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng nay 17-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp quy định đối tượng không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp bao gồm công chức, viên chức.
Sáng 17/6, với 455 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 95,19% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Với 455/457 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 17/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp. Một trong những nội dung đáng chú ý của Luật là quy định đối tượng không được thành lập, góp vốn và quản lý doanh nghiệp bao gồm công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức.
Theo Luật Nhà giáo, chức danh nhà giáo được xác định theo yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp trong từng cấp học, trình độ đào tạo thay vì chia hạng I, II, III như hiện nay.
Theo Luật Nhà giáo vừa được Quốc hội thông qua, việc dạy thêm không bị cấm, đồng thời nhà giáo được hưởng lương, phụ cấp cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Đại biểu Quốc hội băn khoăn về việc cùng là viên chức nhưng lại có sự khác biệt rõ rệt trong nghĩa vụ đóng kinh phí công đoàn, đặt ra vấn đề về tính công bằng và hợp lý trong chính sách hiện hành...
Gần đây, Báo cáo của Ủy ban Văn hóa và Xã hội về một số vấn đề lớn trong giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo cho biết có ý kiến đề nghị giáo viên tiểu học cũng được hưởng chính sách nghỉ hưu sớm như giáo viên mầm non.
Độc giả có hộp thư hỏi về quy định xếp hạng chức danh nghề nghiệp.