Để kỳ thi thực sự là 'điểm tựa'

Sau gần 10 năm tổ chức kỳ thi 'hai trong một' - vừa xét tốt nghiệp THPT vừa làm căn cứ tuyển sinh đại học - xã hội vẫn tiếp tục tranh luận về tính hợp lý và hiệu quả của mô hình này. Kỳ thi chung từng được kỳ vọng là giải pháp tinh giản, tiết kiệm và thuận tiện nhưng thực tiễn lại bộc lộ không ít bất cập về thiết kế đề thi, mục tiêu đánh giá và hệ quả trong dạy học.

Trường đại học thành viên có cần thiết chế Hội đồng trường?

Góp ý dự thảo Luật Giáo dục ĐH (sửa đổi), PGS.TS.Võ Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng) quan tâm đến quy định Hội đồng trường.

Góp ý dự thảo Luật GD đại học: Nhiều ý kiến về hội đồng trường và cơ chế tự chủ

Trong 2 ngày 7 và 8/7, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, Bộ GD&ĐT lấy ý kiến về dự thảo Luật Giáo dục đại học.

Đại diện hơn 90 cơ sở giáo dục đại học góp ý vào Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi)

Chiều 7/7, tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao & Du lịch (VHTT&DL) Thanh Hóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức tọa đàm khoa học góp ý dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi). Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì tọa đàm.

Học đại học ngành nào sẽ được miễn học phí trong năm học mới?

Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo nghị định mới về cơ chế thu, quản lý học phí, chính sách miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập. Điều này mang đến tin vui cho nhiều thí sinh và phụ huynh về cơ hội tiếp cận giáo dục đại học với chi phí thấp hơn.

Trường đại học Đồng Nai được phép đào tạo ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên trình độ đại học

Ngày 4-7, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành quyết định về việc cho phép Trường đại học Đồng Nai đào tạo ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên (SPKHTN) trình độ đại học.

Dự kiến mức học phí mới, ngành Y Dược cao nhất 35 triệu đồng/năm

Trong khung học phí các trường đại học công lập mới, dự kiến mức trần ngành Y Dược cao nhất 35 triệu đồng/năm và thấp nhất 17 triệu đồng/năm với ngành Nghệ thuật.

Nếu bỏ HĐT đại học thành viên: Lo ngại mất dần tư cách trường đại học tự chủ

Việc duy trì Hội đồng trường ở các trường đại học thành viên là một bước đi đúng đắn, vì sự phát triển hài hòa giữa tập trung và phân quyền.

Bộ Giáo dục và Đào tạo muốn tăng quyền tự chủ cho các trường đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tăng quyền tự chủ cho trường đại học, chuyển từ cơ chế 'xin - cho' sang 'đăng ký - chịu trách nhiệm', là trọng tâm sửa đổi trong dự thảo Luật Giáo dục đại học đang trình Chính phủ lấy ý kiến.

Tập trung tháo gỡ vướng mắc cho giáo dục đại học

Trong hai ngày 30-6 và 1-7, tại TPHCM, Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm lấy ý kiến đóng góp xây dựng Dự thảo Luật Giáo dục đại học (Dự thảo) với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn. Tọa đàm có lãnh đạo các cục, vụ thuộc Bộ GD-ĐT, cùng lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) khu vực phía Nam tham dự.

Tháo gỡ bất cập, tạo đà đổi mới cho giáo dục đại học

Sáng 1/7, Bộ GD&ĐT tổ chức tọa đàm lấy ý kiến dự án Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) với sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn.

Học phí ngành Y Dược có thể lên đến 3,5 triệu đồng/tháng từ năm học 2026-2027

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất giữ khung học phí giáo dục mầm non và phổ thông công lập năm học 2025-2026 như mức năm 2022-2023.

Dự thảo Luật GDĐH sửa đổi có những điểm mới nào so với Luật GDĐH hiện hành?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý.

Hội đồng trường là thiết chế không thể thiếu tại cấp trường đại học thành viên

Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) lần này thể hiện một bước tiến quan trọng cả về nội dung lẫn kĩ thuật lập pháp.

Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Kiến tạo hệ thống quản trị tiên tiến

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về giáo dục đại học; xây dựng hệ thống quản trị đại học tiên tiến, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.

Tăng cường quản lý, thu thuế trên nền tảng thương mại điện tử

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.

Tự chủ đại học bao giờ vững vàng?

Sau 6 năm triển khai Luật Giáo dục đại học sửa đổi (2018), tự chủ đại học đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy đổi mới hệ thống giáo dục đại học.

Xây dựng luật trong lĩnh vực giáo dục: Bám sát thực tiễn và tính khoa học

Ngày 27/6, Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn đánh giá tác động chính sách trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đối với lĩnh vực giáo dục.

Nghị quyết Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.

Nghị quyết Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.

Giải pháp căn cơ nào để giải quyết tình trạng dạy thêm, học thêm?

Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa, cùng với hoạt động giám sát, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng là trọng tâm được Quốc hội đặt ra để giải quyết tình trạng dạy thêm một cách căn cơ.

Quốc hội yêu cầu hoàn thiện pháp luật về dạy thêm, học thêm

Sáng 27/6, tại phiên bế mạc, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 9. Theo Nghị quyết, cần tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm...

Quốc hội yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm

Quốc hội yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở dạy thêm, kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định.

Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về dạy thêm

Với 440/ 441 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng 27-6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV.

Trường Đại học Nghệ An chính thức được phép đào tạo hai ngành học mới

Tháng 6/2025 đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lộ trình phát triển đào tạo của Trường Đại học Nghệ An khi nhà trường vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mở thêm hai ngành đào tạo mới ở trình độ đại học.

Toàn quốc miễn học phí cho học sinh công lập từ năm học 2025 - 2026

Chiều ngày 26/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về chính sách miễn và hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân

Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) đề xuất nhiều thay đổi đột phá

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi), với 9 chương và 54 điều, hứa hẹn tạo ra những thay đổi đột phá trong quản lý và phát triển giáo dục đại học. Đưa giáo dục Việt Nam trở thành trung tâm tri thức và khoa học công nghệ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Chính thức miễn, hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh trên toàn quốc

Miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non, học sinh phổ thông và người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục công lập. Học sinh theo học tại cơ sở giáo dục dân lập, tư thục sẽ được hỗ trợ học phí.

Dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi): Tập trung đổi mới sáng tạo và công nghệ

Sáng nay 26/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo 2 Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) với 6 nhóm chính sách mới, tập trung đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ, tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển giáo dục đại học.

Đề xuất sửa đổi Luật Giáo dục đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) nhằm hiện đại hóa giáo dục đại học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển bền vững và đưa giáo dục Việt Nam trở thành trung tâm tri thức và khoa học công nghệ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Những điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung trong dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi)

Ngày 26/6/2026, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Trong đó, một số nội dung dự kiến lược bỏ như phân loại cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu, ứng dụng; điều kiện lập trường đại học thành viên trong đại học.

Trường Đại học Hàn Quốc hủy bằng thạc sĩ của cựu Đệ nhất phu nhân Kim Keon Hee

Ngày 24/6, Đại học Nữ sinh Sookmyung, Hàn Quốc thông báo hủy bằng thạc sĩ của cựu Đệ nhất phu nhân Kim Keon Hee sau khi kết luận bà đạo văn trong luận văn tốt nghiệp.

Thủ tướng: Thuế thu nhập cá nhân phải thu đúng, thu đủ nhưng khuyến khích, kiến tạo phát triển

Cho ý kiến về các nội dung, chính sách Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế), Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nhưng đồng thời phải khuyến khích, kiến tạo phát triển, thuận lợi cho việc đóng thuế và hoàn thuế.

Bảo đảm tiến độ, nâng cao chất lượng trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật

Tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 6/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu bảo đảm tiến độ, nâng cao chất lượng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, góp phần thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị và các mục tiêu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.

Tập trung nguồn lực cao nhất cho hoàn thiện thể chế

Cần có các cơ chế khuyến khích đổi mới sáng tạo, kiểm soát chất lượng hàng hóa, ngăn chặn hàng giả, hàng nhái

Luật Thuế thu nhập cá nhân: Thu đúng, thu đủ, đồng thời phải khuyến khích, kiến tạo phát triển

Ngày 21-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 6, cho ý kiến 8 nội dung quan trọng.

Thủ tướng lưu ý những vấn đề quan trọng khi sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân

Đối với hồ sơ chính sách Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế), Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nhưng đồng thời phải khuyến khích, kiến tạo phát triển, thuận lợi cho đóng thuế và hoàn thuế.

Thủ tướng chỉ đạo sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân và hoàn thiện hệ thống pháp luật trọng điểm

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu việc sửa đổi, bổ sung các luật quan trọng như Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Thương mại điện tử, Luật Giáo dục... phải bám sát thực tiễn, khơi thông nguồn lực, tạo nền tảng pháp lý cho phát triển nhanh và bền vững.

Thủ tướng: Luật Thuế thu nhập cá nhân phải thuận lợi cho đóng và hoàn thuế

Thủ tướng Phạm Minh Chính sáng nay chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 6, cho ý kiến về 8 nội dung quan trọng.

Thủ tướng: '6 rõ', '5 sao', '4 phải' trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ '6 tăng cường', '5 sao' và '4 phải' để nâng cao chất lượng xây dựng, hoàn thiện pháp luật.

Thủ tướng: Tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn là thước đo để xây dựng, thi hành pháp luật

Sáng nay, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025 cho ý kiến đối với 8 nội dung quan trọng gồm: 2 dự án Luật và 6 hồ sơ chính sách xây dựng Luật để trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 10.

Thủ tướng nhấn mạnh '6 tăng cường' trong xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật

Ngày 21/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 6/2025, cho ý kiến về 8 nội dung quan trọng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Xây dựng pháp luật đảm bảo 6 tăng cường, 6 rõ, trả lời 5 vì sao và đáp ứng 4 phải

Ngày 21/6, kết luận Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6 năm 2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu việc xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật phải đảm bảo 6 tăng cường, phân công phải 6 rõ, trả lời được 5 vì sao và đáp ứng yêu cầu 4 phải.

Giải quyết hệ lụy thi cử bằng nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông

Bàn đến các vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đại biểu Quốc hội mong ngành giáo dục chấm dứt 'kỳ thi kinh hoàng' của hàng triệu học sinh và phụ huynh mỗi dịp hè, kỳ thi tuyển sinh vào THPT.

Bộ trưởng GD&ĐT: Sửa Luật Giáo dục đại học sẽ giảm hơn 50% thủ tục hành chính

Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, bên cạnh những công bố quốc tế, các CSGDĐH cần giải các bài toán thực tiễn, những vấn đề lớn của đất nước đang đặt ra.