Diễn biến của thị trường không có nhiều điểm nhấn và áp lực chốt lời cũng chỉ gia tăng đáng kể khi chỉ số tiến gần tới vùng kháng cự, nhiều khả năng trạng thái giằng co sẽ chưa sớm kết thúc và dòng tiền sẽ phân hóa giữa các nhóm cổ phiếu khi thông tin kết quả kinh doanh được hé lộ dần...
VN-Index chốt phiên giao dịch ngày 21/1 giảm nhẹ dưới tham chiếu, khi tâm lý nghỉ Tết lan rộng, khiến giao dịch giữ nhịp giằng co. Điểm sáng của thị trường tiếp tục tập trung ở một số nhóm cổ phiếu riêng, như nhóm cổ phiếu Viettel hay thủy sản.
Thị trường đang ở trong nhịp điều chỉnh nhẹ khi gặp kháng cự 1.250 điểm, kết hợp cùng với tâm lý nghỉ ngơi của nhà đầu tư khi dịp nghỉ lễ dài đang cận kề khiến động lực chung trở nên trầm lắng.
VN-Index giảm nhẹ; Thu ngoài lãi làm dày lợi nhuận ngân hàng; Luật Chứng khoán sửa đổi: Thúc đẩy tính minh bạch trên thị trường; 'Kích' thanh khoản; Làm mới VN30 - Bước chuyển tích cực…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Tâm lý thận trọng tiếp tục bao trùm trong suốt phiên giao dịch hôm nay (21/1) khi kỳ nghỉ Tết đến gần. Hầu hết nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn đều giảm điểm khiến VN-Index đứt mạch chuỗi phiên tăng điểm.
Bất chấp thị trường chung giảm điểm, cổ phiếu Yeah1 vẫn tăng kịch biên độ nhờ sức nóng của 2 đêm concert Anh trai vượt ngàn chông gai dự kiến tổ chức cuối tháng 3 tới tại TP.HCM.
Chốt phiên giao dịch chiều 21/1, VN-Index giảm 3,46 điểm (-0,28%), xuống 1.246,09 điểm. Các nhà đầu tư tập trung các mã vừa và nhỏ.
Sắc xanh đỏ xen kẽ ở nhiều nhóm cổ phiếu nhưng may mắn là gần như ít thay đổi về giá, dù vậy số mã giảm vẫn chiếm ưu thế khiến VN-Index lùi về gần mốc 1.245 điểm.
Sau khi diễn biến tích cực vào đầu phiên sáng, áp lực bán tăng dần khiến chỉ số VN-Index 'nhúng' đỏ khi tạm nghỉ phiên sáng. Đến phiên chiều, sắc đỏ lan rộng khiến chỉ số không có cơ hội hồi phục.
Phiên giao dịch ngày 21/1, thị trường mở cửa trong sắc xanh nhưng dòng tiền yếu và lực cung gia tăng khiến VN-Index dần hạ độ cao và đảo chiều chìm trong sắc đỏ từ cuối phiên sáng. Chốt phiên, VN-Index giảm 3,46 điểm xuống mức 1.246,09 điểm.
Sau 4 phiên tăng điểm liền trước, VN-Index đã quay đầu giảm vì tâm lý e ngại của nhà đầu tư trước kỳ nghỉ tết dài phía trước, không xuống tiền mua cổ phiếu. Cùng với đó, khối ngoại bán ròng phiên thứ 11 trên sàn HOSE khiến thị trường quay đầu giảm.
Đóng cửa phiên ngày 21/1, VN-Index dừng ở mức 1.246,09 điểm, giảm 3,46 điểm (-0,28%); thanh khoản ở mức thấp. FPT là mã có thanh khoản tốt nhất thị trường cũng chỉ có gần 400 tỷ đồng được sang tay.
Dòng tiền nội thờ ơ trước kỳ nghỉ Tết Âm lịch và khối ngoại vẫn tiếp đà bán ròng khiến VN-Index lại giảm điểm, chưa thể lấy lại mốc 1.250 điểm.
Phiên giao dịch ngày 21-1, thị trường chứng khoán giảm nhẹ, thanh khoản thấp bởi nhà đầu tư giao dịch cầm chừng trong bối cảnh Tết nguyên đán đang đến gần.
Mặt bằng giá cổ phiếu chiều nay yếu hơn phiên sáng dù thanh khoản có cải thiện nhẹ. Áp lực chốt lời cổ phiếu nóng vẫn tiếp tục xuất hiện khi thị trường chỉ còn 3 phiên nữa là nghỉ Tết Nguyên đán. Tuy vậy không phải tất cả đều quay đầu giảm…
Tại chương trình 'Việt Nam và các chỉ số: Tài chính Thịnh vượng' ngày 20/1, ông Đào Hồng Dương, Giám đốc phân tích Ngành và cổ phiếu của Chứng khoán VPBank (VPBankS) nếu nhận định rằng sau khi ông Trump tiếp quản Nhà Trắng, các chính sách thương mại sẽ được đưa ra thảo luận và được tiếp cận một cách từ từ, bình tĩnh hơn. Trong khi đó, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn đang có nền tảng bối cảnh vĩ mô tích cực.
Thị trường diễn biến phập phù trong những ngày giao dịch 'năm cùng tháng tận' khi tâm lý nghỉ ngơi đang chi phối hoàn toàn. Dù việc Tổng thống Mỹ Donald Trump chưa 'khai hỏa' cuộc chiến thuế quan giúp chứng khoán Mỹ phản ứng tích cực, USD giảm giá, nhưng thị trường trong nước cũng không có phản ứng gì đặc biệt...
Ông Đào Hồng Dương - Giám đốc phân tích Ngành và cổ phiếu, Công ty Chứng khoán VPBank (VPBankS) nhận định, tâm lý tích cực cùng mùa kết quả kinh doanh khởi sắc sẽ là động lực đẩy thanh khoản và kéo VN-Index đi lên.
Trong năm 2024, các quỹ mở của VinaCapital đều đạt hiệu suất tích cực, lên tới 34%, dẫn đầu thị trường và cao vượt trội so với chỉ số tham chiếu VN-Index (12,1%).
Tỷ giá trung tâm đi ngang, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,44 điểm hay cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam thâm hụt 1,73 tỷ USD trong nửa đầu tháng 1/2025... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 20/1.
Thị trường chứng khoán bước vào giai đoạn giằng co khi dòng tiền thiếu đồng thuận và tâm lý thận trọng bao trùm cả nhà đầu tư trong và ngoài nước. Nhà đầu tư cần tập trung vào các cổ phiếu có nền tảng cơ bản vững, định giá hấp dẫn và triển vọng tăng trưởng ổn định.
Thanh khoản thấp khiến nhiều nhà đầu tư e ngại vẫn đang là vấn đề gây trở ngại với thị trường chứng khoán. Động thái sửa quy định về chỉ số VN30 được kỳ vọng sẽ góp phần cải thiện thanh khoản cho thị trường.
Thị trường chứng khoán có thể tiếp tục đà tăng trong phiên hôm nay 21/1 và chỉ số VN-Index sẽ tiếp tục thử thách vùng kháng cự 1.250 – 1.255 điểm. Đồng thời, thị trường có dấu hiệu bước vào giai đoạn tích lũy ngắn hạn nên thị trường có thể xảy ra tình trạng phân hóa giữa các nhóm cổ phiếu.
Mở cửa phiên chiều, VN-Index dần suy yếu do áp lực bán có phần gia tăng. nhưng lực cầu đã kịp thời xuất hiện trở lại vào cuối phiên giúp chỉ số bảo toàn được sắc xanh cuối phiên. Trái lại, HNX-Index lại có diễn biến không mấy tích cực.
Trong những phiên tới, xu hướng ngắn hạn của chỉ số phụ thuộc vào lực bắt đáy, tuy nhiên, thanh khoản hiện vẫn yếu, cho thấy tâm lý của thị trường còn dè dặt và nhà đầu tư nên giao dịch cẩn trọng...
Giới phân tích đưa ra dự báo Thị trường Chứng khoán Việt Nam có thể tăng mạnh trong giai đoạn ngắn và trung hạn. Nhà đầu tư cần canh mua hợp lý để tăng dần tỷ trọng cổ phiếu.
Sau 3 phiên tăng liên tiếp cuối tuần trước, thị trường đã gặp chút áp lực trong phiên sáng 20/1 khiến VN-Index rung lắc nhẹ. Tuy nhiên, cùng sự hỗ trợ của một số mã bluechip và đà tăng nhẹ của các nhóm trụ cột bank – chứng – thép, đã giúp thị trường bảo toàn sắc xanh, xác nhận phiên tăng thứ tư liên tiếp.
Chốt phiên ngày 20/1, VN-Index dừng ở mức 1.249,55 điểm, tăng nhẹ 0,44 điểm (0,04%). Tuy nhiên, thị trường ở trạng thái 'xanh vỏ, đỏ lòng' bởi cổ phiếu giảm giá chiếm ưu thế.
Kết phiên là một thân nến Doji nhỏ cho thấy tâm lý của giới đầu tư vẫn phân vân và khá thận trọng ở thời điểm hiện tại. Xu hướng phục hồi chưa mạnh, nhưng áp lực bán đã có tín hiệu chững lại sau tuần tăng điểm trước đó.
Hiện tại, chỉ số VN-Index đang nằm sát các đường EMA20, EMA50 và EMA100, cho tín hiệu trung lập về xu hướng ngắn hạn.
VN-Index tăng nhẹ; Lãi suất điều hành sẽ giảm thêm để hỗ trợ tăng trưởng?; Thị trường đang trong giai đoạn chuyển tiếp quan trọng; Kiên định với những cổ phiếu tốt đang nắm giữ; Đặt kỳ vọng đúng cho năm 2025; Các nhà sản xuất thép của Trung Quốc đang chật vật…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Chứng khoán mở cửa tuần giao dịch cuối của năm Giáp Thìn 2024 giằng co, đóng cửa ở trạng thái 'xanh vỏ, đỏ lòng'. VN-Index giữ sắc xanh nhưng số mã giảm chiếm áp đảo. Các nhóm cổ phiếu lớn diễn biến phân hóa mạnh, với sắc xanh chỉ tập trung ở một số nhóm nhỏ.
Dòng tiền có sự phân hóa đối với mỗi cổ phiếu. Nhà đầu tư có thể lướt sóng một số mã thu hút dòng tiền thuộc ngành dầu khí, ngân hàng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam khép lại một tuần giao dịch tích cực với VN-Index tăng 1,5%, tiến sát ngưỡng 1.250 điểm nhờ các thông tin vĩ mô khả quan trong và ngoài nước. Tâm lý nhà đầu tư cải thiện đáng kể khi áp lực tỷ giá hạ nhiệt và dòng tiền đầu tư quay trở lại trước kỳ công bố kết quả kinh doanh quý 4. Bên cạnh đó, tín hiệu lạm phát Mỹ thấp hơn kỳ vọng đang làm dấy lên kỳ vọng Fed cắt giảm lãi suất sớm, tạo cú hích cho thị trường toàn cầu. Liệu đà phục hồi có thể duy trì và đưa VN-Index cán mốc 1.270 điểm trước Tết Nguyên đán?
Tâm lý nghỉ Tết bao trùm trong phiên giao dịch hôm nay (20/1) khi thị trường ảm đạm. VN-Index duy trì được phiên thứ 4 tăng điểm liên tiếp, nhưng trong trạng thái 'xanh vỏ, đỏ lòng'.
Thị trường mở cửa tích cực với sắc xanh khi các mã lớn thuộc Vn30 hầu như đều tăng điểm nhẹ. Dù có rung lắc sau những phút đầu tiên, VN-Index vẫn trở lại đà tăng và đạt mức tăng 4 điểm ở nửa sau phiên sáng.
Chốt phiên đầu tuần VN-Index vẫn đảo chiều kịp thời và tăng 0,44 điểm tương đương +0,04% so với tham chiếu.
Chốt phiên giao dịch ngày 20/1, VN-Index tăng 0,44 điểm lên 1.249,55 điểm; khối lượng giao dịch đạt gần 441 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 9.995 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 20/1, thị trường diễn biến phân hóa, lực bán mạnh trong phiên chiều kéo chỉ số giảm điểm; phải đến cuối phiên khi lực mua gia tăng kéo VN-Index bật tăng, đóng cửa trong sắc xanh nhẹ, tăng 0,44 điểm, lên mức 1.249,55 điểm.
Tuần giao dịch cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ dài khởi đầu với phiên giao dịch đầy thận trọng.
Mặc dù thị trường vẫn bảo toàn được sắc xanh và xác nhận phiên tăng điểm thứ tư liên tiếp, nhưng với dòng tiền khá yếu và thiếu nhóm cổ phiếu dẫn dắt, chỉ số VN-Index vẫn 'lỗi hẹn' với mốc 1.250 điểm.
Thị trường khởi đầu tuần giao dịch cuối cùng của năm âm lịch Giáp Thìn một cách thuận lợi. Dù hứng chịu áp lực bán ra cuối phiên, dòng tiền vẫn sẵn sàng nâng đỡ chỉ số VN-Index.
Tâm lý nghỉ tết bao trùm khiến giao dịch trên thị trường ảm đạm, thanh khoản sàn HOSE vẫn dưới 10.000 tỷ đồng. VN-Index chốt phiên giữ được sắc xanh, ghi nhận phiên phục hồi thứ 4 liên tục nhưng cổ phiếu giảm điểm nhiều hơn cổ phiếu tăng.
VN-Index bước vào tuần giao dịch cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết Âm lịch dài ngày, dòng tiền vào thị trường vẫn 'nhỏ giọt' khiến chỉ số khó có động lực đi lên.
Phiên giao dịch đầu tuần 20-1, chỉ số VN-Index thoát giảm điểm khi đảo chiều nhích nhẹ vào cuối phiên.
Thanh khoản tiếp tục thể hiện sự trì trệ của cung cầu, nhưng các giao dịch ngắn hạn vẫn khá sôi động khi nhà đầu tư bắt đầu 'thu hoạch' lợi nhuận. Trong khi VN30 vẫn xanh và đỡ VN-Index, nhóm Midcap, penny đã đỏ khá nhiều...
Thị trường chứng khoán đã xác nhận tạo đáy và đang từ từ đi lên. Tuần này (20/1/2025-24/1/2025) sẽ là tuần giao dịch cuối cùng để kết thúc năm Giáp Thìn và được kỳ vọng sẽ là một tuần tăng tích cực.
Mặc dù có chút áp lực khiến VN-Index rung lắc nhẹ, nhưng thị trường vẫn duy trì diễn biến khởi sắc và có phiên tăng thứ tư liên tiếp, giúp chỉ số chung vượt qua mốc 1.250 điểm.
Lễ nhậm chức của ông Donald Trump đang tạo ra sự thận trọng cho các nhà đầu tư. Các chính sách mới của Tổng thống Mỹ sẽ tác động đáng kể đến hoạt động của doanh nghiệp niêm yết.