Phiên giao dịch ngày 19/3, sau phiên giảm điểm hôm qua, áp lực bán gia tăng mạnh hơn khiến thị trường chìm trong sắc đỏ suốt phiên. Trong đó, nhóm cổ phiếu phần mềm, viễn thông cùng các mã lớn như: FPT, MWG, VPB, MSN, CTG… lao dốc. Chốt phiên, VN-Index giảm 6,34 điểm và xuống mức 1.324,63 điểm.
Ngày 24-2, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì buổi làm việc với Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương đã đề xuất cần thành lập 'Quỹ nhà ở Quốc gia'. Đây là lần đầu tiên một người đứng đầu Đảng đưa ra một cách chính thức.
Quỹ Dragon Capital bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt vi phạm hành chính 137,5 triệu đồng do vi phạm quy định về báo cáo giao dịch.
Thị trường chứng khoán sáng 17/3 phục hồi nhẹ nhờ lực cầu mạnh từ nhóm ngân hàng, giúp VN-Index duy trì trên 1.330 điểm. Cổ phiếu SHB dẫn dắt đà tăng, phản ánh triển vọng tích cực của ngành ngân hàng năm 2025...
Dự báo đến năm 2030, 25% dân số Singapore sẽ ở độ tuổi 65 trở lên, so với mức 10% năm 2010.
Theo quy định, Dragon Capital Việt Nam có nghĩa vụ công bố thông tin thay cho Quỹ DC. Tuy nhiên, công ty đã không báo cáo về việc dự kiến giao dịch đối với các giao dịch cổ phiếu HDB của Quỹ DC.
Việc phát triển nhà ở giá rẻ, nhà ở vừa túi tiền đang được chính phủ nhiều nước đẩy mạnh.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 42/QĐ-XPHC xử phạt hành chính đối với CTCP Quản lý quỹ đầu tư Dragon Capital Việt Nam với mức tiền phạt 137,5 triệu đồng do không báo cáo về việc dự kiến giao dịch.
Phiên giao dịch ngày 14/3, nhờ điểm tựa từ nhóm cổ phiếu bluechip thị trường hồi phục ngay từ khi mở cửa. Tuy nhiên, về cuối phiên áp lực bán dâng cao, trong đó hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu như: thép, chứng khoán, phần mềm, viễn thông, vận tải… chìm trong sắc đỏ, đã khiến VN-Index rung lắc và giảm 0,12 điểm, xuống mức 1.326,15 điểm khi chốt phiên.
Chuyên gia khuyến nghị, nhà đầu tư hạn chế mua mới cổ phiếu khi Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) đang ở vùng đỉnh.
Sau chuỗi ngày tăng giá, thị trường chứng khoán ngày 13/3 đã điều chỉnh mạnh.
Thị trường chứng khoán ngày 13/3 ghi nhận thanh khoản sôi động nhưng lực bán lớn trong khi các các bluechips không duy trì được đà tăng đã khiến VN-Index quay đầu giảm điểm.
Đà tăng của bộ ba cổ phiếu họ Vin không đủ để kéo thị trường thoát đà giảm cuối phiên.
Chốt phiên giao dịch chiều nay (13-3), chỉ số VN-Index giảm hơn 8 điểm, về mức 1.326,27 điểm. Hôm nay, khối ngoại quay lại mua ròng với hơn 55 tỉ đồng trên HoSE sau 4 phiên bán ròng liên tiếp.
Với 366 mã giảm giá và chỉ có 121 mã xanh, VN-Index giảm mất 8,41 điểm trong phiên hôm nay dù khối lượng giao dịch cũng như giá trị giao dịch tăng mạnh.
Với sự tích cực của bộ ba nhóm Vingroup, VN-Index giữ được thế cân bằng trước áp lực chốt lời lớn. Tuy nhiên vào cuối phiên, bên bán 'ra hàng' quyết liệt hơn khiến chỉ số không thể trụ vững.
Phiên giao dịch ngày 13/3, áp lực bán gia tăng trong phiên chiều kéo chỉ số đảo chiều chìm trong sắc đỏ, cổ phiếu nhiều nhóm ngành giảm mạnh như ngân hàng, năng lượng, bán lẻ, nguyên vật liệu, chứng khoán…, nhóm VN30 có tới 19 mã giảm, 9 mã tăng và 2 mã đứng giá. Chốt phiên, VN-Index giảm 8,14 điểm, xuống mức 1.326,27 điểm.
Sau chuỗi phiên tăng liên tiếp, thị trường hôm nay (13/3) chịu áp lực chốt lời mạnh khiến chỉ số VN-Index giảm đáng kể, với thanh khoản lớn. Lực đỡ của thị trường đến từ cổ phiếu Vingroup khi mã này có phiên tăng trần hiếm hoi, lên mức cao nhất 18 tháng.
Một đợt chốt lời dữ dội xuất hiện trong phiên chiều nay và thị trường may mắn còn có một số cổ phiếu lớn chống đỡ. VN-Index giảm không quá sốc nên tâm lý phần nào còn ổn định. Dù vậy với diễn biến giảm giá sâu đồng loạt và thanh khoản lên cao nhất kể từ tháng 7/2024, chắc chắn hôm nay là một phiên thay đổi quan điểm đáng chú ý...
Bất chấp thị trường điều chỉnh, bộ ba cổ phiếu nhà Vingroup vẫn nổi sóng tăng điểm. Ba mã VHM, VIC, VRE đã đóng góp tổng cộng 4,3 điểm vào VN-Index.
Các chuyên gia cho rằng, để quỹ nhà ở quốc gia tại Việt Nam vận hành hiệu quả và phù hợp với thực tế, nên thiết kế theo mô hình hợp tác công - tư.
Theo các chuyên gia, mặt bằng giá căn hộ chung cư liên tục tăng cao và thiết lập mặt bằng mới khiến giá thuê căn hộ cũng có xu hướng 'leo thang'. Điều này khiến nhiều người lao động gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nơi ở phù hợp với ngân sách.
Phiên giao dịch ngày 12/3, tiếp nối phiên tăng điểm hôm qua thị trường mở cửa trong sắc xanh. Trong phiên chiều, áp lực bán gia tăng tại nhóm cổ phiếu bluechip khiến chỉ số chung có nhịp rung lắc. VN-Index may mắn giữ được sắc xanh là nhờ các mã trụ cột như: VCB, VHM, VIC và LPB giữ vững đà tăng mạnh. Chốt phiên, VN-Index tăng 1,87 điểm và lên mức 1.334,41 điểm.
Phiên giao dịch ngày 11/3, thị trường tràn ngập sắc đỏ khiến chỉ số chung giảm hơn 10 điểm ngay từ khi mở cửa. Ở cuối phiên, lực cầu bất ngờ dâng cao, trong đó các nhóm cổ phiếu như ngân hàng, chứng khoán, bất động sản, thép cùng các mã lớn như: MWG, PLX, GVR, VNM đổi màu sang sắc xanh đã giúp VN-Index hồi phục, tăng 2,26 điểm và lên mức 1.332,54 điểm.
VIB xuất hiện giao dịch thỏa thuận khủng trao tay giữa các nhà đầu tư ngoại; BID chào bán thành công gần 124 triệu cổ phiếu; TCB cân nhắc bán 15% vốn cho nhà đầu tư ngoại; HDB vẫn trên hành trình tìm nhà đầu tư chiến lược.
VN-Index hôm nay (10/3) duy trì giao dịch hoàn toàn trong sắc xanh, song áp lực chốt lời tăng cao đã khiến thị trường kết thúc trong trạng thái 'xanh vỏ đỏ lòng'.
Phiên giao dịch hôm nay (10/3), chỉ số VN-Index tăng hơn 4 điểm; trong đó, hai trụ cột VCB và VIC dẫn dắt thị trường.
Phiên giao dịch đầu tuần 10-3, chỉ số VN-Index tăng hơn 4 điểm, trong đó hai trụ cột VCB và VIC hỗ trợ mạnh.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm HDB, MWG, HSG.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục có một giai đoạn tích cực khi VN-Index đã tăng liên tiếp bảy tuần. Trong khi một số nhà đầu tư vẫn còn nghi ngờ và chờ một nhịp chỉnh sâu, thì VN-Index đã tăng gần 100 điểm từ vùng đáy, thể hiện sự vững vàng của xu hướng đi lên.
Trong tháng 2/2025, các doanh nghiệp đã thực hiện mua lại 2.592 tỷ đồng trái phiếu trước hạn, giảm 58% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), tháng 2/2025 chứng kiến sự 'đóng băng' của hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp, trong khi lượng mua lại trước hạn cũng giảm đáng kể so với cùng kỳ năm trước.
Tính riêng trong tháng 2/2025, các doanh nghiệp đã mua lại 2.592 tỷ đồng trái phiếu trước hạn, giảm 58% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo số liệu từ VBMA, thị trường không có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp nào trong tháng 2/2025...
Việc thành lập Quỹ Nhà ở Quốc gia nhằm hỗ trợ phát triển nhà ở giá rẻ là một bước đi quan trọng trong chính sách nhà ở của Việt Nam. Để xây dựng và vận hành hiệu quả quỹ này, việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế là cần thiết.
Việc Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu xây dựng 'Quỹ nhà ở quốc gia' để phát triển nhà giá rẻ tại các đô thị lớn là một chủ trương mang tính đột phá, mở ra hy vọng cho hàng triệu người dân có thu nhập trung bình và thấp.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 8/3 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán hôm nay dù khởi đầu thận trọng, song dòng tiền sôi động tiếp tục luân chuyển vào nhóm cổ phiếu bất động sản, cùng với sự hỗ trợ từ các mã ngân hàng, giúp VN-Index giữ vững đà tăng.
Ở tuổi 26, Belle Loke, nhân viên văn phòng, cùng chồng đăng ký mua một căn hộ 5 phòng tại Singapore - một trong những quốc gia có giá bất động sản đắt đỏ nhất thế giới.
Phiên giao dịch ngày 6/3, thị trường hồi phục ngay từ khi mở cửa với sắc xanh lan tỏa khắp bảng điện tử. Trong phiên chiều, dòng tiền bất ngờ chảy mạnh vào thị trường, trong đó nhóm cổ phiếu chứng khoán cùng nhiều mã trụ cột như: MWG, GVR, MBB, VHM… đua nhau bứt phá đã giúp các chỉ số chính bay cao. Chốt phiên, VN-Index tăng 13,51 điểm và lên mức 1.318,22 điểm.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ mới đây, Bộ Xây dựng cho hay đang nghiên cứu, rà soát để đề xuất giải pháp thành lập Quỹ Nhà ở quốc gia theo tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Cổ phiếu ngành ngân hàng vẫn còn tiềm năng tăng trưởng khi mùa báo cáo tài chính đến gần, với kỳ vọng xuất hiện nhiều thông tin tích cực, theo đánh giá của các chuyên gia.
Thị trường diễn biến tích cực trong phần lớn thời gian giao dịch hôm nay (5/3). Song vào cuối phiên chiều, áp lực chốt lời tăng mạnh đã khiến VN-Index quay đầu nhuốm đỏ, giảm mạnh nhất trong gần 1 tháng trở lại đây.
Phiên giao dịch ngày 4/3, dưới áp lực chốt lời ở vùng giá cao, VN-Index có thời điểm điều chỉnh mất 6 điểm. Tuy nhiên lực mua trở lại vào cuối phiên nhắm đến nhóm cổ phiếu ngân hàng giúp chỉ số đảo chiều.
Thiếu hụt nhà ở giá rẻ không chỉ là thách thức riêng của Việt Nam mà còn phổ biến ở nhiều nước phát triển trên thế giới.
Phiên giao dịch đầu tháng 3, VN-Index tiếp tục xu hướng tích cực và áp sát mốc 1.310 điểm. Nhóm cổ phiếu liên quan đến Bamboo Capital bị nhà đầu tư 'xả' mạnh sau thông tin khởi tố một số lãnh đạo.
Tính riêng khớp lệnh, giá trị giao dịch bình quân phiên ở mức 16.206 tỷ đồng tăng 51,2% so với tháng trước đó. Nhà đầu tư cá nhân mua ròng 9.049,6 tỷ đồng, trong đó họ mua ròng 7.325 tỷ đồng qua khớp lệnh.