Sau thời gian dài thị trường không có thêm các thông tin mới hỗ trợ đủ mạnh để 'bứt lên', nhà đầu tư dường như mất kiên nhẫn, bán mạnh trong phiên hôm nay.
Chứng khoán là một trong những nhóm ngành được thị trường mong đợi báo cáo kết quả kinh doanh quý III nhất. Tuy nhiên, thanh khoản thị trường èo uột và mảng môi giới ngày càng ảm đạm đã khiến 'sức khỏe' của nhóm này suy giảm.
Nhiều doanh nghiệp chứng khoán đã công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024, mang đến một bức tranh đa sắc với nhiều cảm xúc trái chiều. Trong khi nhiều công ty ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ, thì cũng có những đơn vị đối mặt với khó khăn, tạo nên sự phân hóa rõ rệt trong ngành...
Trong số các công ty chứng khoán (CTCK) đầu tiên công bố kết quả kinh doanh quý III, ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận kể đến VIX, MBS, DSC, BMSC..., ngược lại có nhiều công ty báo lỗ như Everest, AseanSC, CVS, SBSI, UPS, Chứng khoán phố Wall.
Trong quý 3/2024, nhiều công ty chứng khoán báo doanh thu, lợi nhuận đi lùi, không ít công ty chứng khoán báo lỗ, trong đó mảng môi giới ngày càng ảm đạm...
CTCP Chứng khoán Phố Wall (mã ck: WSS) vừa công bố kết quả kinh doanh quý III/2024 với khoản lỗ ròng gần 8,8 tỷ đồng. Đây là quý thứ 5 liên tiếp Công ty báo lỗ.
Hoạt động kinh doanh ngày càng co hẹp, nguồn thu trông cậy cả vào tự doanh, song do giao dịch thua lỗ khiến Chứng khoán phố Wall báo lỗ đến hơn 33 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm 2024.
Tính cả Quý 3/2024, Chứng khoán Phố Wall (WSS) đã lỗ liền 5 quý liên tiếp. Hoạt động tự doanh chứng khoán cũng đang tạm lỗ 36%.
Những nỗ lực đảo chiều tiếp tục gặp trở ngại trong phiên sáng nay, nhưng giao dịch không còn uể oải như hôm qua. Dòng tiền bắt đầu phản ứng nhạy hơn ở các nhịp giảm giúp nâng đỡ giá và chỉ số, bất chấp loạt trụ vốn hóa hàng đầu vẫn còn đỏ...
Thị trường chứng khoán có phiên điều chỉnh thứ 3 liên tiếp, VN Index giảm về mốc 1.270 điểm mà không có nỗ lực hồi phục đáng kể nào. Thanh khoản cũng giảm mạnh cho thấy tâm lý thận trọng của nhà đầu tư.
Phiên thứ ba liên tiếp chỉ số VN-Index đi xuống, sau khi tiệm cận ngưỡng đỉnh năm 2024. Các nhóm ngành trụ cột đều diễn biến tiêu cực.
Ở vùng giá tiệm cận đỉnh năm 2024, VN-Index vẫn chưa đủ động lực để vượt lên. Nhóm thép là trụ đỡ để thị trường không bị giảm sâu, trong khi nhóm bất động sản diễn biến tiêu cực.
Sau chuỗi tăng ngắn hạn, 3 mã VHM, VIC, VRE họ Vin đã trở nên hụt hơi và lấy đi tổng cộng 0,5 điểm của thị trường. Dù vậy, kết phiên VN-Index vẫn tăng 5,95 điểm lên 1.264,9 điểm.
Sau khi mất mốc 1.240 điểm, VN-Index đã có phiên hồi phục mạnh dưới sự đồng thuận của cả dòng tiền nội và ngoại. Sắc xanh lan tỏa khắp các nhóm ngành.
Trái với kỳ vọng của nhà đầu tư, VN-Index khởi động tháng mới bằng một phiên giảm điểm, một phần do ảnh hưởng từ thị trường chứng khoán thế giới.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa bổ sung thêm một số mã chứng khoán vào danh sách không được cấp ký quỹ (margin). Trong đó bao gồm mã KDM, CET, TTH...
Dòng tiền trở lại mạnh mẽ trong phiên chiều nay (20/8), giúp VN-Index nối dài đà tăng sang phiên thứ 3 dưới sự dẫn dắt của nhóm bất động sản.
Diễn biến giằng co kéo dài do áp lực chốt lời ngắn hạn, tuy nhiên lực mua vẫn có phần chiếm ưu thế hơn nên VN-Index đã bảo toàn được sắc xanh đến cuối phiên, cán mốc 1.260 điểm.
Trong phiên hôm nay (19/8), VN-Index tăng 9,39 điểm (0,75%) lên 1.261,62 điểm, tăng; VN30-Index tăng 7,36 điểm (0,57%), lên mức 1.299,04 điểm. Đây là mức giá cao nhất trong 1 tháng trở lại đây.
Sau phiên bùng nổ cuối tuần trước, thị trường tiếp tục diễn biến tích cực trong phiên đầu tuần với thanh khoản cải thiện. PNJ tăng trần lập đỉnh trong bối cảnh giá vàng lên cao và tình hình kinh doanh khả quan.
Cùng chung tâm lý tiêu cực của thị trường tài chính toàn cầu, thị trường chứng khoán Việt Nam hôm nay 5/8 'lao dốc' mạnh. VN-Index thủng sâu dưới mốc 1.200 điểm.
Đi cùng diễn biến của chứng khoán thế giới, chứng khoán Việt Nam có phiên giảm sốc khiến chỉ số VN-Index thủng mốc 1.200 điểm, với la liệt các mã nằm sàn.
Sắc đỏ bao trùm thị trường chứng khoán đẩy VN-Index bốc hơi gần 50 điểm trong phiên đầu tháng cô hồn...
Thị trường sôi động trở lại trong năm nay giúp loạt công ty chứng khoán hưởng lợi nhờ mảng môi giới. Song, 'gam màu tối' vẫn xuất hiện, thậm chí, xuất hiện cái tên trong top 10 thị phần.
Bên cạnh một số công ty chứng khoán công bố lợi nhuận quý II/2024 kết quả kinh doanh rất ấn tượng, thì nhiều doanh nghiệp cùng ngành lại báo lỗ.
Bên cạnh một số công ty chứng khoán công bố lợi nhuận quý II/2024 đi lùi, nhiều doanh nghiệp cùng ngành đạt kết quả kinh doanh rất ấn tượng.
Phiên 17/7, dòng tiền tháo chạy khỏi hầu hết các nhóm ngành, duy chỉ có nhóm ngân hàng là còn sức hút và cũng là nhân tố để thị trường tránh khỏi rơi tự do.
Bán tháo trên diện rộng khiến thị trường quay xe giảm 12,52 điểm về cuối phiên, sắc xanh lơ xuất hiện nhiều tại cổ phiếu nhóm hóa chất và bất động sản.
Trong 6 tháng đầu năm, VN-Index ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ đã tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của một số công ty chứng khoán thì CVS và WSS lại chìm trong thua lỗ.
VN-Index có phiên giảm điểm thứ ba liên tiếp dưới áp lực bán ròng của khối ngoại. Cổ phiếu VIC của Vingroup tăng mạnh đỡ thị trường trong phiên sáng nhưng sang phiên chiều lại đuối sức.
Sau nỗ lực giữ mốc 1.300 điểm suốt phiên sáng, thị trường nhận lệnh bán ồ ạt vào cuối phiên chiều khiến chỉ số VN-Index đảo chiều giảm sâu. Nhóm cổ phiếu 'họ Viettel' là điểm sáng hiếm hoi khi vẫn đua nhau tăng mạnh.
Sự hưng phấn của nhóm cổ phiếu trụ trong phiên chiều đã giúp VN Index chinh phục thành công mốc 1.300 điểm sau nhiều ngóng trông của thị trường. Ngân hàng, chứng khoán là nhóm ngành dẫn dắt chính cho sự thành công hôm nay. Trong khi đó, khối ngoại vẫn bán ròng, tập trung chủ yếu vào mã FPT.
Chốt phiên 12/6, VN-Index tăng 15,78 điểm (+1,23%) đóng cửa ở mốc 1.300,19 điểm, cao nhất trong 2 năm trở lại đây. Các cổ phiếu trụ, nhất là nhóm ngân hàng, là động lực chính thúc đẩy chỉ số chính đại diện sàn HoSE hôm nay.
Nhóm cổ phiếu bluechip tăng tốc, đặc biệt là sự trở lại của nhóm cổ phiếu ngân hàng, đã tiếp sức giúp VN-Index chinh phục thành công đỉnh 1.300 điểm.
Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh lý rối loạn giấc ngủ trên thế giới và tại Việt Nam đang gia tăng ở các nhóm tuổi khác nhau. Hậu quả của rối loạn giấc ngủ rất nghiêm trọng, gây giảm chất lượng cuộc sống, giảm năng suất lao động và tăng chi phí y tế, đồng thời tăng nguy cơ tai nạn giao thông, lao động...
Cổ phiếu chứng khoán, bất động sản giảm mạnh, trong khi thị trường không còn nhóm ngành nào làm trụ đỡ khiến VN-Index giảm gần 13 điểm.
Phiên 19/4, thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục giao dịch tiêu cực, tín hiệu tích cực là chỉ số đã bật lên từ ngưỡng hỗ trợ 1.160 điểm và khối ngoại mua ròng mạnh.
Nhiều cổ phiếu lao dốc trước áp lực bán ra vào cuối phiên chiều. Tuy nhiên, các cổ phiếu 'họ Vin' vẫn giữ vững sắc xanh và bảo vệ không để VN-Index trôi quá xa khỏi tham chiếu.
Phiên 4/4, thị trường vẫn chịu áp lực điều chỉnh với thanh khoản sụt giảm, tuy nhiên tín hiệu tích cực là khối ngoại đã quay trở lại mua ròng sau một thời gian liên tục rút vốn.
Mặc dù Công ty chứng khoán VNDirect khẳng định sẽ phục hồi được dữ liệu và không ảnh hưởng gì tới tài sản khách hàng nhưng nhà đầu tư vẫn bán tháo dữ dội cổ phiếu VND trên sàn, đẩy giá giảm 3,13%. Thậm chí khối ngoại cũng đang 'tháo' ra hơn 14,2 triệu cổ, tương đương 24% tổng thanh khoản, giá trị rút ròng đạt 321,9 tỷ đồng...
Nhà đầu tư chỉ nên tập trung thực hiện các giao dịch đầu cơ ngắn hạn và chủ động hạ bớt vị thế trong những thời điểm thị trường tăng điểm đối với các cổ phiếu hiện đang nắm giữ trong những phiên sắp tới...
VN-Index tiếp tục duy trì xu hướng tăng điểm nhưng dòng tiền đã thận trọng hơn khi tiếp cận vùng kháng cự mạnh. Chỉ có số ít cổ phiếu cho hiệu suất vượt trội như GEX, KBC, HSG, BSI…
Thị trường vẫn đang trong giai đoạn biến động khó lường trong ngắn hạn nhưng đã dần hình thành nền tích lũy mới trước ngưỡng cản mạnh 1.300 sau một thời gian swing trong biên độ tương đối rộng. Nếu VN-Index bùng nổ, nhà đầu tư ngắn hạn có thể giải ngân để tận dụng nhịp tăng tiếp theo, ngược lại nếu VN-Index rung lắc điều chỉnh giảm thì cần cẩn trọng.
Nhà đầu tư cân nhắc chốt lời đối với những cổ phiếu tiếp tục cho dấu hiệu suy yếu tại vùng đỉnh hoặc đã giảm dưới khu vực hỗ trợ. Bên cạnh đó, tận dụng những phiên rung lắc tích lũy để gia tăng tỷ trọng các cổ phiếu thuộc nhóm ngành bất động sản, thép, chứng khoán ở vùng giá tốt...
Đà tăng lan tỏa ở phần đông các mã chứng khoán cùng sự trỗi dậy của nhóm ngân hàng, chứng khoán, bán lẻ đã giúp VN-Index tăng tới 18 điểm.
Nhà đầu tư cân nhắc chốt lời đối với những cổ phiếu tiếp tục cho dấu hiệu suy yếu tại vùng đỉnh hoặc đã giảm dưới khu vực hỗ trợ. Bên cạnh đó, tận dụng những phiên rung lắc tích lũy để gia tăng tỷ trọng các cổ phiếu thuộc nhóm ngành bất động sản, thép, chứng khoán ở vùng giá tốt...
Sau phiên 'kẹt' lệnh chiều qua, thị trường sáng nay giao dịch chậm hẳn lại, nhưng không quá tệ, thậm chí vẫn có một nhịp tăng khá tốt nửa đầu phiên. Dù vậy sự hưng phấn là không có, trái lại nhà đầu tư vẫn đang 'canh me' giá tốt để chốt lời. Cả độ rộng lẫn diễn biến chỉ số đều cho thấy sức ép bắt đầu gia tăng...
Thanh khoản khớp lệnh sàn HoSE sáng nay tăng vọt gần 72% so với sáng hôm qua tương đương 3.552 tỷ đồng, trong khi nhóm ngân hàng tăng giao dịch tuyệt đối chưa tới 520 tỷ đồng. Như vậy dòng tiền đã vào lại mạnh mẽ, rõ nhất với cổ phiếu nhóm chứng khoán khi SSI và VIX dẫn đầu thị trường đồng thời 4 mã nhóm này lọt top 10 thanh khoản cao nhất...