Bài thơ hay diễn văn ngoại giao

Bài thơ của đồng chí Xuân Thủy gửi tặng các bạn Miến Điện được ví như một bài diễn văn ngoại giao.

Ngày này năm xưa 25/5: Chính phủ phê duyệt quy định về cụm công nghiệp; Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước

Ngày này năm xưa, Chính phủ phê duyệt nghị định về về quản lý, phát triển cụm công nghiệp và đề án 'Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016 - 2020'.

Làm gì để trí thức xứng đáng là 'nguyên khí quốc gia'? - Bài 1: Vốn liếng quý báu của dân tộc!

LTS: Trong mọi thời đại, đội ngũ trí thức (ĐNTT) là lực lượng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức, tạo nên sức mạnh cho mỗi quốc gia, dân tộc trong chiến lược phát triển.

Ngày này năm xưa 21/4: Phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam

Ngày này năm xưa 21/4, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam; Ngày sách Việt Nam.

Vì sao Thủ tướng Pháp bị phản đối ở dự luật tăng tuổi hưu?

Hàng triệu người lao động Pháp đã xuống đường biểu tình từ đầu tháng 1 đến nay, có những cuộc biểu tình được đánh giá là 'rung chuyển' nước Pháp sau khi Tổng thống Emmanuel Macron ban hành luật tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động nước này. Giới chuyên gia thế giới cho rằng việc tăng tuổi hưu là chuyện sớm muộn, vậy tại sao vẫn vướng phải nhiều phản đối ở đất nước này?

30 ngày rung chuyển Hà Thành

Ở khu vực Mễ Trì – Hà Nội, có một con phố dài 830m và rộng 17,5m, chạy từ số nhà 30 đường Phạm Hùng đến cổng khu đô thị Mỹ Đình. Đó là phố mang tên Trần Văn Lai. Ông nguyên là Đại biểu Quốc hội khóa II và III, Thứ trưởng Bộ Thương binh – Xã hội và sau làm Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội.

Tuyên truyền kỷ niệm 92 năm ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng và 30 năm tái lập ngành Tuyên giáo tỉnh

Ngày 18/7/2022 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã có công văn số 542-CV/BTGTU về việc đẩy mạnh tuyên truyền kỷ niệm 92 năm ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1/8/1930- 1/8/2022) và 30 năm tái lập ngành Tuyên giáo tỉnh (1992- 2022).

Cuốn sách tôi chọn: 'Đằng sau mặt báo' - Hồi ký chân dung báo chí Việt Nam thuở ban đầu đến 1945

Báo chí Việt Nam từ trước năm 1945 mặc dù đã có những tác phẩm nghiên cứu được thực hiện, nhưng vẫn còn thiếu khuyết rất nhiều về mặt tư liệu; đồng thời, mang tính học thuật cao, khiến độc giả phổ thông khó tiếp cận.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Những ngày tháng hào hùng - kỳ 1: Tiến công nổi dậy

TTH - LTS: Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày toàn quốc kháng chiến, Báo Thừa Thiên Huế khởi đăng bài viết 3 kỳ của Nhà báo Phạm Hữu Thu, phản ánh không khí hào hùng của quân và dân Thừa Thiên Huế trong những ngày đầu kháng chiến...

Hai nhà sư Thái Lan bị chỉ trích vì livestream

Trong buổi livestream vào cuối tuần qua, hai nhà sư Phật giáo ở Thái Lan đã lồng ghép những câu nói đùa vào bài giảng, làm dấy lên tranh cãi về hình thức thuyết giảng mới.

Chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng cất lên 'Tiếng Dân' để 'làm cách mạng công khai'

Huỳnh Thúc Kháng thuộc thế hệ trí thức khoa bảng Nho học cuối cùng, là điểm nối giữa hai thế kỷ XIX và XX, giữa tư tưởng phong kiến và tư sản.

Tìm hiểu Hệ thống luật pháp Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ

Chính quyền liên bang Hoa Kỳ (tiếng Anh: Federal Government of the United States) là chính quyền trung ương của Hoa Kỳ, gồm 3 nhánh độc lập là lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Chính thức: Đảng Dân chủ nắm chắc 218 ghế tại Viện Dân biểu, giành quyền kiểm soát Hạ viện tại Mỹ

Đảng Dân chủ đã giành quyền kiểm soát Hạ viện từ Cuộc bầu cử giữa kỳ năm 2018 với 232 ghế và sẽ tiếp tục kiểm soát trong 2 năm nữa do mới đây đã giành được 218 ghế trong cuộc bầu cử năm 2020.

Bác chọn cán bộ trước hết phải vì dân, vì nước

Phải chọn cho được những người có đạo đức, phẩm chất, năng lực, đúng tầm và có uy tín với mọi người vào bộ máy lãnh đạo.

Chân dung Chủ tịch nước Việt Nam qua các thời kỳ

Chủ tịch nước Việt Nam là Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại...