Tín ngưỡng dân gian trong đời sống cộng đồng người Hoa thị trấn Phú Lộc

Trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu đời, cộng đồng người Hoa trên địa bàn thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) vẫn bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt là về tín ngưỡng dân gian, thể hiện rõ qua các công trình kiến trúc chùa, miếu, phong tục tập quán, các hoạt động nghệ thuật, kinh doanh... Tín ngưỡng dân gian có vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Hoa và đóng góp cho sự phát triển chung của quê hương.

Thất Phủ cổ miếu Biên Hòa - Một dấu ấn văn hóa người Hoa tại Việt Nam

Vào thời kỳ nhà Thanh đoạt được quyền lực từ nhà Minh trên đất Trung Hoa, năm 1679 khoảng 3.000 người tướng sĩ nhà Minh cùng 50 chiến thuyền đã đến miền Đàng Trong xin quy thuận chúa Nguyễn. Được chúa Nguyễn cho phép, một nửa theo tướng Trần Thượng Xuyên đến trấn Biên Hòa để lập nghiệp. Họ tìm thấy Cù lao phố: Nằm biệt lập giữa lòng con sông Đồng Nai, một hòn đảo lớn chia dòng nước làm hai. Họ dựng lên phố xá, bến cảng, thu hút tàu thuyền từ các xứ Trung Hoa, Nhật Bổn, Chà Và… đến giao thương vô cùng đô hội, thịnh vượng bậc nhất phương Nam lúc bấy giờ.

Thả hàng ngàn hoa đăng xuống sông Đồng Nai cầu bình an

Người dân đổ về chùa Ông để thả 3.340 hoa đăng xuống sông Đồng Nai cầu bình an, hạnh phúc cho năm mới.

Đoàn thuyền rước lễ xuất du trẩy hội Nghinh Thần

Ngày 19/2/2024 - Mùng 10 Giáp Thìn, đoàn rước lễ xuất phát từ bến đò chùa Ông (Thất phủ Cổ Miếu, P. Hiệp Hòa) và miếu Phụng Sơn Tự (P. Quyết Thắng) di chuyển ngược sông Đồng Nai hướng về cầu Hóa An rồi quay về khu vực miếu Phụng Sơn Tự.

Bình Dương: Hàng nghìn khách thập phương đến chùa Bà Thiên Hậu cầu lộc đầu năm

Mặc dù chưa đến ngày Rằm tháng Giêng nhưng từ mùng 3 Tết Giáp thìn 2024 đến nay đã có rất đông khách thập phương đến chùa Bà Thiên Hậu (phường Phú Cường, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) thắp hương cầu may đầu năm.

Đầu năm, về Bình Dương đi viếng Chùa Bà Thiên Hậu

Hàng ngàn người từ các địa phương trong tỉnh Bình Dương cũng như các tỉnh, thành lân cận đã đổ về Miếu Bà Bà Thiên Hậu du xuân.

Bên trong ngôi chùa độc đáo ở Bình Thuận

Người đến xin xăm thẻ đặt nhiều hy vọng, niềm tin vào những điều tốt đẹp đến với bản thân, gia đình trong năm mới.

Nhớ rằm tháng Giêng xưa đi lễ hội chùa Bà

Những con đường hướng về chùa Bà, nơi đâu cũng bắt gặp những hình ảnh múa lân sư rồng, không riêng gì bọn trẻ con mà người lớn cũng rất thích thú. Cả một khu vực xung quanh chùa Bà và đặc biệt là ngôi chùa được trang hoàng lộng lẫy với vô số cờ và đèn lồng đỏ.

Quý lắm những tấm chân tình…

Cuộc thi Tác phẩm báo chí về chủ đề 'Tôi yêu Bình Dương lần 2 - 2023' do Báo Bình Dương tổ chức đã dần bước vào ngày cuối tiếp nhận tác phẩm dự thi. Đến thời điểm này, Ban Tổ chức cuộc thi đã tiếp nhận hơn 700 tác phẩm dự thi ở các thể loại bài viết cảm nhận, video clip và podcast. Các tác phẩm đã dành cho vùng đất hiền hòa Bình Dương những tình cảm thân thương, đậm sâu nhất.

Ngôi chùa trăm năm tuổi sặc sỡ, kiến trúc lạ mắt bên bến Ninh Kiều Cần Thơ

Tọa lạc ngay bến Ninh Kiều sầm uất (đường Hai Bà Trưng, quận Ninh Kiều, Cần Thơ), chùa Ông khiến du khách gần xa chỉ cần đi thoáng qua lập tức chú ý tới bởi kiến trúc độc đáo, màu sắc sặc sỡ, lạ mắt.

Quảng Ngãi: Đặc sắc Lễ hội Điện Trường Bà

Trong 2 ngày 2 và 3-6 (tức rằm tháng 4 âm lịch), người dân miền núi huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà. Đây là nét văn hóa độc đáo thể hiện giao thoa văn hóa người Kinh - người Cor đã có từ xa xưa và khá sâu sắc.

Top 15 điểm tham quan tuyệt nhất khi ghé thăm phố cổ Hội An

Trong phố cổ Hội An, có nhiều điểm tham quan mở cửa tự do nhưng cũng có những địa điểm du khách có vé mới được vào. Đây đều là những điểm đến đặc sắc, không thể bỏ lỡ cơ hội ghé thăm ở Di sản thế giới này.

Top 10 địa điểm tâm linh phải ghé thăm ở phố cổ Hội An

Khám phá những nét văn hóa tâm linh độc đáo của phố cổ Hội An qua 10 địa điểm thờ tự đặc sắc ở Di sản văn hóa thế giới này.

Hàng trăm vòng nhang 'không bao giờ tắt' trong ngôi chùa cổ miền Tây

Chùa Ông 127 năm tuổi, nằm đối diện bến Ninh Kiều, quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) là điểm văn hóa tâm linh lâu đời của người dân. Chùa luôn nghi ngút khói nhang cả ngày lẫn đêm.

Đặc sắc Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn

'Tháng giêng xem hội chùa Ông/ Mà lòng nhấc nhổm chờ mong hội Bà/ Ai đi buôn bán nơi xa/ Lo về kịp hội quê nhà thường niên'. Hội Bà chính là Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn lưu truyền từ thuở cảng thị Nước Mặn còn phồn vinh đến giờ.

'Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn' được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 19/2 (nhằm ngày 29 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, UBND huyện Tuy Phước phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn'.

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn là di sản phi vật thể quốc gia

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn của tỉnh Bình Định được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bình Định đón nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 4

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây cũng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ tư của tỉnh Bình Định được ghi danh.

Lễ hội chùa Bà-Cảng thị Nước Mặn là di sản phi vật thể quốc gia

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn là một trong những lễ hội truyền thống có quy mô lớn và ra đời sớm ở Bình Định.

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn hơn 400 năm ở Bình Định thành di sản

Sáng 19/2, UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở VH&TT tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón nhận bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng nay (19/2), UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn tại thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước.

Đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Chùa Bà – Cảng thị Nước Mặn'

Ngày 19/2 (nhằm ngày 29 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Bình Định long trọng tổ chức Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.

Lễ hội Chùa Bà-Cảng thị Nước Mặn là di sản phi vật thể quốc gia

Lễ hội Chùa Bà-Cảng thị Nước Mặn là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ tư của tỉnh Bình Định được ghi danh, tiếp sau võ cổ truyền Bình Định, hát bội Bình Định và nghệ thuật bài chòi Bình Định.

Nét độc đáo của di tích chùa Bà Nước Mặn

Di tích Chùa Bà - Nước Mặn ở thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định được xem là một ngôi chùa có kiến trúc độc đáo và nổi tiếng linh thiêng. Mỗi dịp Tết đến xuân về, chùa Bà còn là điểm đến của nhiều người dân và du khách thập phương.

Rực rỡ Lễ hội Tết Nguyên tiêu của người Hoa ở TP Hồ Chí Minh

Tối 5/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Quý Mão), Lễ hội Tết Nguyên tiêu chính thức diễn ra. Đây là sự kiện văn hóa được Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh tổ chức tại Trung tâm Văn hóa quận 5.

Lễ hội ngày rằm tháng Giêng chùa Bà Bình Dương diễn ra trong trật tự

Ngày 5/2, rất đông khách thập phương đã đến chùa Bà Thiên Hậu (phường Phú Cường, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) thắp hương cầu may nhân ngày rằm tháng Giêng, năm Quý Mão 2023.

Đặc sắc Lễ hội Tết Nguyên Tiêu TP.HCM

Chiều 5/2, hàng nghìn người tập trung về các tuyến đường khu vực Chợ Lớn (quận 5, thành phố Hồ Chí Minh - TP.HCM) để chiêm ngưỡng đoàn diễu hành gồm các đội lân sư - rồng, xe hoa, nhân vật hóa trang..., mừng Tết Nguyên Tiêu của cộng đồng người Hoa ở TP.HCM.

Bình Dương: Chùa Bà Thiên Hậu ít khách đến viếng

Mặc dù mùng 9 là ngày rước cô nhưng từ sáng sớm, chùa Bà Thiên Hậu Bình Dương khá thưa thớt khách hành hương đến viếng Bà.

Lễ hội miếu Bà Thiên Hậu năm nay sẽ diễn ra theo thông lệ truyền thống

Ban Trị sự miếu Bà Thiên Hậu TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cho biết trong 3 năm ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, các hoạt động của Lễ hội miếu Bà Thiên Hậu bị gián đoạn, thay đổi với nhiều hình thức khác nhau nhằm bảo đảm an toàn và thích ứng với diễn biến của dịch bệnh. Đến nay, dịch bệnh đã được kiểm soát tốt, xã hội đã trở lại trạng thái bình thường mới, vì thế các hoạt động của Lễ hội miếu Bà Thiên Hậu năm nay sẽ diễn ra như thông lệ truyền thống.

Nét độc đáo của di tích chùa Bà Nước Mặn

Di tích Chùa Bà - Nước Mặn ở thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định được xem là một ngôi chùa có kiến trúc độc đáo và nổi tiếng linh thiêng. Mỗi dịp Tết đến xuân về, chùa Bà còn là điểm đến của nhiều người dân và du khách thập phương.

Bình Dương: Du khách tấp nập hành hương, viếng chùa Bà ngày mùng 4 Tết

Chùa Bà Bình Dương là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng từ lâu của người dân trong tỉnh cũng như du khách thập phương trong và ngoài nước. Mùng 4 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, rất đông du khách thập phương đến thăm viếng, xin tài lộc, du xuân.

Những ngôi chùa vang danh vùng Đông Nam bộ

Đông Nam bộ không chỉ là thủ phủ công nghiệp, mà còn là nơi tập trung nhiều ngôi chùa là điểm đến tâm linh của du khách thập phương.

3 miếu, chùa Nam Bộ linh thiêng nổi tiếng nên đến dịp Tết 2023

Vãng cảnh chùa là việc thường làm của nhiều gia đình trong dịp Tết Nguyên đán. Bài viết gợi ý một số ngôi chùa miền Nam để độc giả thăm viếng những ngày Tết 2023.

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

Trong những năm qua, các di tích lịch sử, văn hóa đã góp phần thu hút du khách đến với Sóc Trăng. Do đó, việc bảo tồn, gìn giữ các di tích gắn với phát triển du lịch luôn được tỉnh quan tâm, qua việc triển khai các chính sách hỗ trợ, đề án, văn bản hướng dẫn đầu tư, tôn tạo di tích… đã đưa di tích trở thành điểm đến đặc trưng của du lịch Sóc Trăng.

Thưởng ngoạn 3 ngôi chùa kiến trúc độc đáo ở TP HCM

Tiêu biểu cho những phong cách kiến trúc tôn giáo khác nhau, ba ngôi chùa này là điểm tham quan, chiêm bái không thể bỏ qua của du khách ở TP HCM.

Ba ngôi chùa kiến trúc độc đáo, cực nổi tiếng ở TP HCM

Tiêu biểu cho những phong cách kiến trúc tôn giáo khác nhau, ba ngôi chùa này là điểm tham quan, chiêm bái không thể bỏ qua của du khách ở TP HCM.

Xây dựng tốt lực lượng cốt cán trong cộng đồng người Hoa

Trong gần 10 năm qua, kết luận số 68 của Ban bí thư về xây dựng lực lượng cốt cán và phát huy vai trò của người Hoa trong cộng đồng đã góp phần to lớn thay đổi cuộc sống cộng đồng người Hoa theo hướng tốt đẹp hơn ở nhiều địa phương.

Chùa Quan Thánh - nơi ghi dấu sự kiện lịch sử cách mạng

Chùa Quan Thánh (hiện tọa lạc thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) được xây dựng vào năm Ất Mão (1855), do ông Huỳnh Quý Toán là người có đức độ, uy tín trong làng đứng ra vận động nhân dân xây dựng (hiện còn ghi trên biển đại tự 'Nhân tĩnh tự'). Đây là một trong những cơ sở tín ngưỡng của người Hoa ở vùng đất Cái Bè cuối thế kỷ XIX. Ngoài chức năng thờ Quan Thánh Đế Quân, Thiên Hậu Thánh Mẫu và những vị Tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ, chùa còn là cơ sở cách mạng vững chắc của địa phương.

Đặc sắc Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn

'Tháng giêng xem hội chùa Ông/ Mà lòng nhấp nhổm chờ mong hội Bà/ Ai đi buôn bán nơi xa/ Lo về kịp hội quê nhà thường niên'. Hội Bà chính là Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn lưu truyền từ thuở Cảng thị Nước Mặn còn phồn vinh đến giờ.

Ba hội quán cổ không thể không bước vào ở Hội An

Hội quán của người Hoa là một loại hình di tích lịch sử - kiến trúc góp phần làm nên giá trị đặc biệt của Di sản văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An. Cùng điểm qua ba hội quán đặc sắc nhất ở nơi đây.