Các tập đoàn, tổng công ty phát huy vai trò chủ lực trong nền kinh tế

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN và 19 tập đoàn, tổng Công ty đồng hành vượt qua một năm đầy khó khăn, phát huy vai trò nòng cốt của kinh tế nhà nước.

19 tập đoàn, tổng công ty phát huy vai trò chủ lực trong nền kinh tế

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho biết, trong năm 2023, tổng doanh thu Công ty mẹ của 19 Tập đoàn, Tổng công ty đạt 1.135.743,61 tỷ đồng.

Bám sát ba đột phá chiến lược và ba động lực tăng trưởng

Chiều 29/9/2023, tại Hà Nội, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả hoạt động 5 năm của Ủy ban kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 131/2018/NĐ-CP ngày 29/9/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban. Đến nay, Ủy ban đã thực hiện cơ bản đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu đối với 19 Tập đoàn, Tổng công ty...

Doanh nghiệp nhà nước góp phần giữ ổn định kinh tế vĩ mô, tiên phong, mở đường

Ngày 29/9, tại Hà Nội, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) tổ chức Lễ kỷ niệm 5 năm thành lập (29/9/2018 - 29/9/2023) với chủ đề Kết nối-Đồng hành-Phát triển.

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (29/9/2018-29/9/2023): 5 năm kết nối - đồng hành - cùng phát triển

5 năm - một chặng đường không phải quá dài, nhưng lại mang một ý nghĩa lớn đánh dấu mốc son trưởng thành với những kết quả ấn tượng của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC). Đóng góp vào thành quả này là sự đoàn kết, đồng hành của toàn thể cán bộ, người lao động Ủy ban và 19 tập đoàn, tổng công ty đang cống hiến, tận tâm và cùng chia sẻ những giá trị chung, đã lan tỏa trong dòng chảy của CMSC suốt 5 năm qua.

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước trong mô hình quản trị vốn Nhà nước tại doanh nghiệp

Sau 5 năm hoạt động, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã ngày càng chuyên nghiệp hơn, hiệu lực, hiệu quả hơn trong việc thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với 19 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc. Những kết quả đạt được đã khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả của việc thành lập Ủy ban.

Khẳng định hiệu quả hoạt động của mô hình cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Năm 2018, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) được thành lập theo Nghị quyết số 09/NQ-CP của Chính phủ nhằm thực hiện chủ trương tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của nhà nước và chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, khắc phục tình trạng 'vừa đá bóng, vừa thổi còi' trong quản lý doanh nghiệp nhà nước của các bộ, địa phương. Sau 5 năm đi vào hoạt động, việc tiếp tục thực hiện mô hình Ủy ban là cơ quan thuộc Chính phủ như Thông báo số 40-TB/TW của Bộ Chính trị là hết sức cần thiết. Phóng viên Báo Nhân Dân đã phỏng vấn Chủ tịch Ủy ban Nguyễn Hoàng Anh về vấn đề này.

Quản trị vốn nhà nước đứng trước bối cảnh mới

Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế thế giới và trong nước, việc phát huy các nguồn lực, trong đó có vốn nhà nước đóng vai trò quan trọng để đưa đất nước vượt lên mọi thách thức, trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao...

Tập đoàn kinh tế: tiếp tục tái cơ cấu, đầu tư cho đổi mới sáng tạo

Các tập đoàn, tổng công ty được yêu cầu đẩy mạnh đầu tư cho đổi mới, sáng tạo, tập trung vào các ngành mới nổi, đầu tư các dự án lớn, trọng điểm của đất nước; tiếp tục cơ cấu lại doanh nghiệp. Đây là nội dung chính của buổi Hội nghị về giải pháp đổi mới hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và phát huy hiệu quả nguồn lực đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước vào ngày 18-3.Tính đến 31-12-2022, tổng vốn chủ sở hữu hợp nhất của 19 tập đoàn, tổng công ty là 1 triệu 173 ngàn tỉ đồng; tổng tài sản hợp nhất là 2 triệu 445 tỉ đồng.