VHO – Những ngày qua, trên mạng xã hội Facebook rất nhiều tấm lòng sẻ chia yêu thương với cán bộ đến trung tâm tỉnh Quảng Ngãi để nhận nhiệm vụ công tác, đi kèm là những dòng tin tìm người đến nhà để ở miễn phí.
Đài Khí tượng Thủy văn Quảng Ngãi thông tin, ngày 4/7, nhiều nơi tại khu vực Quảng Ngãi có mưa rào và dông.
Nhiều cán bộ tỉnh Kon Tum khi về Quảng Ngãi làm việc sau sáp nhập tỉnh trở nên ấm lòng khi những lo toan về nơi ở đã được những tấm lòng người dân nơi 'đất khách' hỗ trợ.
Ngành Giáo dục các địa phương nơi đặt trung tâm hành chính sau sáp nhập tạo mọi điều kiện trong tiếp nhận học sinh chuyển trường, theo bố mẹ về nơi làm việc mới.
Những ngày qua, nhiều cán bộ, công chức, viên chức từ Kon Tum di chuyển xuống trung tâm tỉnh Quảng Ngãi để nhận nhiệm vụ công tác mới. Nhằm góp phần san sẻ, hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức chưa ổn định về chỗ ở, nhiều chủ nhà ở Quảng Ngãi đã quyết định mở rộng cửa, không lấy tiền thuê nhà, đón các vị khách từ Kon Tum xuống ở trong ngôi nhà của mình.
Từ ngày 1/7, phường Cẩm Thành, đơn vị hành chính cấp xã phường có quy mô dân số lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi chính thức vận hành theo mô hình chính quyền 2 cấp. Người dân đến làm thủ tục khá yên tâm khi phường giải quyết nhiều thủ tục nhanh, gọn, cán bộ nhiệt tình.
Sáng 1/7, tại xã Bình Sơn - đơn vị hành chính đông dân nhất tỉnh Quảng Ngãi với hơn 89.000 người sau sáp nhập đã hoàn tất các cuộc họp quan trọng, ban hành văn bản liên quan đến công tác tổ chức, cán bộ và quy chế làm việc.
Đài Khí tượng Thủy văn Quảng Ngãi thông tin, ngày 2/7, khu vực Quảng Ngãi mây thay đổi đến không mưa, ngày nắng nhiều mây, chiều có lúc mưa rào và dông. Riêng xã Măng Đen, đêm và sáng sớm trời lạnh, ngày nắng gián đoạn.
Hôm nay (1/7), chính quyền địa phương 2 cấp chính thức đi vào hoạt động, mở ra một giai đoạn lịch sử mới với những quyết tâm và kỳ vọng mới.
Tại Trung tâm phục vụ hành chính công phường Tam Kỳ, TP Đà Nẵng, cán bộ phục vụ thân thiện, gần gũi, người dân hài lòng.
Cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh bày tỏ kỳ vọng về một chặng đường phát triển mới của tỉnh Quảng Ngãi, với bộ máy hành chính mới năng động, gọn nhẹ, chuyên nghiệp và hiện đại.
Văn phòng Tỉnh ủy vừa có công văn hướng dẫn các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc quản lý, sử dụng chữ ký số chuyên dùng công vụ trong giai đoạn sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị
Để bộ máy hoạt động thông suốt hiệu quả, từ ngày 25 - 30/6, toàn tỉnh sẽ triển khai vận hành thử nghiệm chính quyền địa phương 2 cấp. Hiện tại, các địa phương đã và đang chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức vận hành thử nghiệm hệ thống các cơ quan Đảng, HĐND, UBND ở các xã, phường mới.
Ngày 13/6, Công an tỉnh Quảng Ninh cho biết, Công an phường Cẩm Thành ( TP Cẩm Phả) đã đấu tranh, bắt giữ thành công 2 đối tượng có hành vi tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn.
Sau sắp xếp, toàn tỉnh Quảng Ngãi còn 56 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 6 phường, 49 xã và đặc khu Lý Sơn.
Sau sắp xếp, toàn tỉnh Quảng Ngãi còn 56 đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã, gồm: 6 phường, 49 xã và đặc khu Lý Sơn.
Nhằm giảm thiểu thiệt hại do mưa lớn gây ra, người dân các vùng thấp trũng ở Hà Tĩnh đã chủ động triển khai các giải pháp ứng phó, rút kinh nghiệm từ đợt thiên tai cuối tháng 5 vừa qua.
Giếng làng dần mai một trong nhịp sống hiện đại. Nhưng hiện nay, nhiều nơi ở Hà Tĩnh nỗ lực bảo tồn, phục dựng lại giếng làng trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
Dù nắng mùa hè gay gắt nhưng những khu vườn ở Hà Tĩnh vẫn xanh tốt, mang về nguồn thu nhập ổn định và góp phần cải thiện đời sống người dân.
Việc quy hoạch, sắp xếp báo chí đã giúp phát huy vai trò chủ lực của các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh, đồng thời tạo cơ hội để đội ngũ phóng viên thể hiện năng lực, trách nhiệm trong môi trường làm việc mới.
Nhận trọng trách Bí thư Chi bộ thôn Tân Vĩnh Cần, xã Cẩm Thành (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), ông Mai Văn Tường gương mẫu đi đầu, 'thắp lửa' cho phong trào xây dựng nông thôn mới bằng quyết tâm cao, nghị lực lớn và cả những hy sinh để biến một làng quê khó khăn thành điểm sáng.
Việc kịp thời thu hoạch lúa xuân, nhất là các diện tích bị đổ rạp, ngâm nước sẽ giúp bà con nông dân Hà Tĩnh giảm bớt thiệt hại do thiên tai gây ra, nhất là khi dự báo tiếp tục có mưa.
Mưa lớn bất ngờ khiến nhiều sân trường tại huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) ngập sâu. Lễ tổng kết buộc tạm hoãn để thầy cô ưu tiên khắc phục hậu quả.
Sau mưa lớn, nhiều địa phương ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã tiến hành khắc phục hậu quả, dọn dẹp nhà cửa; song một vài nơi vẫn ngập sâu, khó đi lại.
Các cơ sở sấy lúa tại Hà Tĩnh đang hoạt động hết công suất, giúp bà con nông dân thu mua, sấy lúa ướt để khắc phục thiệt hại do đợt lũ vừa qua.
TAND TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh vừa tiến hành xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Phạm Thị Thoa, (SN 1962, trú tại phường Cẩm Thành, TP Cẩm Phả) và Nguyễn Huy Phượng (SN 1957, trú phường Cẩm Thạch, TP Cẩm Phả) về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Mưa lớn những ngày qua đã khiến nhiều địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh ngập lụt. Dù nước dâng cao nhưng nhiều người dân vẫn bất chấp hiểm nguy, lội ra những cánh đồng mênh mông nước để thả lưới bắt cá.
Từ ngày 24-25/5, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh xảy ra mưa rất to, gây ngập lụt tại một số địa phương.
Do mưa lớn trong đêm 24 đến 25/5 đã khiến nước lũ lên nhanh, nhiều địa phương ở Hà Tĩnh ngập sâu, tài sản của người dân bị nhấn chìm.
Mưa lớn bất thường, nước lên nhanh trong đêm khiến nhiều địa phương ở Hà Tĩnh ngập lụt, chính quyền gấp rút di dân và tài sản đến nơi an toàn.
Tại huyện Cẩm Xuyên, mưa lớn khiến nước lũ trên các sông lên nhanh gây ngập lụt một số xã trên địa bàn, đặc biệt là các xã nằm dưới vùng hồ Kẻ Gỗ: Cẩm Mỹ, Cẩm Duệ, Cẩm Thành.
Mưa lớn đã xuất hiện lũ quét ở Hà Tĩnh cuốn trôi nhiều tài sản người dân.
Do ảnh hưởng của đợt mưa lớn kéo dài suốt đêm và sáng nay (ngày 25-5), mực nước tại các sông trên địa bàn Hà Tĩnh dâng cao đột ngột, khiến nhiều xã thuộc huyện Cẩm Xuyên rơi vào tình trạng ngập úng nghiêm trọng, thiệt hại nặng về nông nghiệp và tài sản của người dân.
Mưa lớn kéo dài từ chiều tối 24/5 đến rạng sáng 25/5 đã khiến nhiều khu vực tại Hà Tĩnh bị ngập sâu, gây thiệt hại nặng nề về tài sản.
Mưa lớn nhiều giờ khiến lũ trên các sông lên nhanh, nhiều xã trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) bị ngập, gây thiệt hại về lúa, hoa màu, gia súc, gia cầm.
Những năm gần đây, việc gìn giữ, cải tạo ao làng đã được các cấp ủy, chính quyền và nhân dân Hà Tĩnh quan tâm. Nhiều dự án hoàn thành phát huy hiệu quả tích cực, góp phần đổi thay diện mạo các vùng quê.
Ngày 14/5, tại nhà văn hóa thôn Ngọc Khạt, xã Cẩm Thành (Cẩm Thủy), Hội LHPN tỉnh tổ chức trao đợt 2, gồm 2.000 con gà giống cho 20 thành viên Tổ hợp tác (THT) chăn nuôi tổng hợp do phụ nữ xã Cẩm Thành làm chủ, tham gia quản lý, nâng tổng số gà giống theo Chương trình Vệ sinh an toàn thực phẩm lên 5.000 con.
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh mong muốn các gia đình chính sách vượt lên khó khăn, động viên con cháu thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động.
Tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) của HĐND TP.Quảng Ngãi khóa XII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 diễn ra vào sáng 25/4, HĐND TP.Quảng Ngãi đã thống nhất thông qua nghị quyết về việc sáp nhập, sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Hà Tĩnh khảo sát việc lấy ý kiến dân về sáp nhập xã, đảm bảo dân chủ, đúng quy trình, hướng tới tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý, phát triển KT-XH.
Hạ Long (Quảng Ninh) sẽ là tên gọi của 2 phường Hồng Hải và Hồng Hà sau sáp nhập. Kết quả này đã được lấy ý kiến của cử tri, đại diện hộ gia đình (đạt gần 100%) đối với việc thành lập đơn vị hành chính mới và việc đặt tên gọi dựa trên giá trị lịch sử.
Ngược lên huyện miền núi Ba Tơ, lần đầu tiên, tên Liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm được dùng để đặt tên cho xã mới sau sáp nhập.
Theo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã của tỉnh Quảng Ngãi năm 2025 đưa ra lấy ý kiến cử tri sáng 20/4/2025 thì TP.Quảng Ngãi dự kiến trở thành 3 phường (Cẩm Thành, Nghĩa Lộ, Trương Quang Trọng) và 2 xã (Tịnh Khê, An Phú).