Hành trình thoái vốn DGC của Vinachem: Từ đấu giá 'ế ẩm' đến thu về nghìn tỷ

Sau khi đưa cổ phiếu DGC ra đấu giá và nhận cái kết 'ế ẩm' khi chỉ bán được vỏn vẹn 200 cổ phiếu, Vinachem đã quyết thực hiện thoái vốn thông qua 2 lần khớp lệnh trên sàn và đã chính thức rút khỏi DGC từ năm 2022.

Tổng giám đốc VRG: Kế hoạch kinh doanh của Tập đoàn vẫn đúng theo tiến độ

Tổng giám đốc VRG (HoSE: GVR) cho biết, vụ khởi tố lãnh đạo Casumina không liên quan đến Tập đoàn, kế hoạch sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn vẫn đảm bảo tiến độ.

PVN muốn huy động hơn 250.000 tỷ đồng phục vụ đầu tư phát triển

Theo kế hoạch 2021-2025, PVN có kế hoạch huy động khoảng 250.300 tỷ đồng từ tín dụng cho đầu tư phát triển.

Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí: Chính sách lãi suất tối ưu và ổn định là động lực quan trọng

Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Lê Mạnh Hùng cho rằng, điều hành chính sách tiền tệ giữ vai trò quan trọng, tạo động lực cho phát triển.

Stavian mang sản phẩm tới Hội nghị thượng đỉnh Vibrant Gujarat, muốn hợp tác với doanh nghiệp Ấn Độ

Tập đoàn Hóa chất đã giới thiệu các sản phẩm hóa chất, hóa dầu tại Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Vibrant Gujarat, đồng thời mong muốn hợp tác với các doanh nghiệp Ấn Độ trong lĩnh vực này.

Thủ tướng: Tạo khí thế mới, động lực mới với đột phá đường sắt tốc độ cao

Chiều 9/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024 của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.

Thủ tướng nói đến sự trăn trở về việc phát triển ngành đường sắt

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ động yêu cầu làm việc và tham dự Hội nghị triển khai kế hoạch SXKD của ngành đường sắt vì nỗi trăn trở với ngành.

Phát huy sức mạnh và vai trò các Viện nghiên cứu trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm của ngành Công Thương

Ngày 26/11/2023, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với các các Viện nghiên cứu trong ngành Công Thương.

Bộ Công Thương giao 5 nhiệm vụ trọng tâm cho các Viện trong ngành

Các Viện cần cụ thể hóa kế hoạch triển khai trong từng năm, từng giai đoạn, bảo đảm phù hợp với định hướng phát triển và yêu cầu tái cơ cấu ngành

Doanh nghiệp Nhà nước và những khát vọng chưa thành

Câu chuyện chưa xứng tiềm năng hay những khát vọng chưa thành của doanh nghiệp Nhà nước xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó có cả những vướng mắc khi doanh nghiệp hoạt động trong chiếc áo 'doanh nghiệp Nhà nước'.

Khó khăn từ việc không áp thuế VAT mặt hàng phân bón

Trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ 'đối tượng không chịu thuế VAT' như Luật số 71 hiện hành, sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Lý do là các doanh nghiệp 'sản xuất phân bón trong nước' kiến nghị: chính sách không áp thuế VAT từ năm 2015 đang gây ra nhiều khó khăn cho họ.

'Sếp' doanh nghiệp Nhà nước có thể nhận lương hơn 86 triệu/tháng

Nếu đạt kế hoạch kinh doanh, lương 'sếp' doanh nghiệp tối đa 72 triệu đồng/người/tháng. Trường hợp nếu kinh doanh vượt kế hoạch, lương tối đa được 86,4 triệu đồng/tháng.

Đề xuất tăng lương cho lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đang lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp (DN) đề xuất sửa đổi quy định về tiền lương tại DN nhà nước nắm giữ 100% vốn. Điều chỉnh mới nhằm khắc phục bất cập khi có DN nhà nước lương của cấp dưới cao hơn lương lãnh đạo.

Các 'cú đấm thép' thua lỗ ngàn tỷ được xử lý ra sao?

Sau 5 năm (2018-2023) kể từ khi Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tiếp quản các doanh nghiệp nhà nước, trong đó có những doanh nghiệp thua lỗ lên đến hàng ngàn tỷ đồng bây giờ ra sao?

Dự án yếu kém, thua lỗ nghìn tỷ giờ ra sao?

Đến nay một số dự án, doanh nghiệp yếu kém, thua lỗ nghìn tỷ đã có nhiều chuyển biến trong sản xuất, kinh doanh.

Tháo gỡ khó khăn thực hiện các dự án của Công ty Apatit Việt Nam

Những khó khăn, vướng mắc trong giải phóng mặt bằng triển khai các dự án của Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam (Công ty Apatit Việt Nam) có nguy cơ dẫn đến không đủ nguồn nguyên liệu quặng cấp cho các nhà máy hóa chất trong tỉnh và trong Tập đoàn Hóa chất, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, giá thành, xáo trộn thị trường phân bón, phốt pho.

Điểm tên loạt doanh nghiệp có vốn nhà nước lỗ nặng, âm vốn

Báo cáo vừa gửi Quốc hội của Chính phủ đã điểm tên loạt doanh nghiệp có vốn nhà nước lỗ nặng, âm vốn chủ sở hữu trong năm 2021. Theo đó, tổng vốn nhà nước đang đầu tư tại 826 doanh nghiệp là 1,67 triệu tỷ đồng, trong đó có 274 doanh nghiệp ghi nhận lỗ, âm vốn.

Nhiều doanh nghiệp Nhà nước lỗ hàng nghìn tỷ đồng

Chính phủ đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ, một số dự án có lỗ lũy kế lớn, lỗ liên tiếp trong nhiều năm.

Nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước thua lỗ hàng nghìn tỷ

Số liệu tổng hợp từ kết quả hoạt động của 75 DN là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, công ty mẹ - công ty con cho thấy nhiều doanh nghiệp lỗ hàng trăm, nghìn tỷ, nhiều công ty đang gánh khoản nợ lớn.

Chính phủ yêu cầu hoàn thiện ngay phương án xử lý 3 dự án của Vinachem để báo cáo Bộ Chính trị

Chính phủ yêu cầu Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương khẩn trương hoàn thiện phương án xử lý đối với 7/12 doanh nghiệp, dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả còn lại. Trước mắt là hoàn thiện ngay phương án xử lý 3 dự án của Tập đoàn Hóa chất (Vinachem).

30 cán bộ lãnh đạo đầu tiên được bốc thăm xác minh tài sản thu nhập

Thanh tra Chính phủ vừa tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên, chọn ra 30 cán bộ lãnh đạo quản lý tương đương cấp vụ trở lên ở Trung ương, với nhiều người là lãnh đạo tập đoàn nhà nước để thực hiện việc xác minh tài sản thu nhập.

Đồng bộ các giải pháp hỗ trợ nông dân phục hồi, phát triển nông nghiệp

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hỗ trợ nông dân phục hồi, phát triển nông nghiệp.

Nắm giữ 1,7 triệu tỷ đồng vốn nhà nước, chịu lỗ hàng chục nghìn tỷ

Tổng vốn nhà nước đang đầu tư tại 807 doanh nghiệp là hơn 1,7 triệu tỷ đồng thì số lãi trước thuế là hơn 162 nghìn tỷ, còn số lỗ của các doanh nghiệp lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.

Chung tay phòng, chống dịch COVID-19

Trước tình hình dịch COVID-19 trong nước diễn biến phức tạp, một số tỉnh, thành phố xuất hiện nhiều ca nhiễm với biến thể mới có nguy cơ lây lan ra cả nước, thời gian qua, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao...

Vi phạm nghiêm trọng khi cấp phép khai quặng

Việc khai thác và chế biến quặng Apatit tại Lào Cai nhiều năm qua đã có những kẽ hở về cấp phép, khiến lượng lớn tài nguyên quốc gia bị thất thoát. Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) có dấu hiệu vi phạm pháp luật khi cấp phép khai thác khoáng sản cho một doanh nghiệp ở Lào Cai.

Giữ vững vai trò thực hiện quy chế dân chủ của các tập đoàn kinh tế nhà nước

Ngày 26/11, tại Quảng Ninh đã diễn ra hội nghị đánh giá kết quả kiểm tra và trao đổi kinh nghiệm về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Cụm các Tập đoàn kinh tế nhà nước.

Ì ạch cổ phần hóa, thoái vốn: Sợ sai, sợ trách nhiệm?

Theo lãnh đạo Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính, tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước chậm chạp có nhiều nguyên nhân như đại dịch COVID-19, kinh tế khó khăn,... Đặc biệt, vẫn còn hiện tượng những người đứng đầu tổ chức không dám làm, không dám chịu trách nhiệm.

Vietnam Airlines lỗ 7.474 tỷ, Petrolimex lỗ 1.360 tỷ vì COVID-19

6 tháng đầu 2020, dịch COVID-19 khiến loạt 'ông lớn' nhà nước lỗ nặng, trong đó Vietnam Airlines lỗ 7.474 tỷ đồng, Petrolimex lỗ 1.360 tỷ đồng, VNR lỗ 450,6 tỷ đồng.

Vietnam Airlines lỗ gần 7.500 tỷ đồng sau nửa năm

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp Nhà nước bị sụt giảm kết quả kinh doanh nửa đầu năm. Trong đó, Vietnam Airlines lỗ 7.474 tỷ; Petrolimex lỗ 1.360 tỷ...

Sáng nay, Công ty Cổ phần Pin Ắc quy miền Nam (Pinaco) tổ chức Hội nghị người lao động năm 2019 và đưa ra phướng hướng nhiệm vụ năm 2020. Đến dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị có ông Nguyễn Phú Cường, Chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam.

Nhiều công ty vốn Nhà nước vào diện 'giám sát tài chính đặc biệt'

Báo cáo Kiểm toán Nhà nước gửi Quốc hội cho thấy, việc quản lý, sử dụng vốn Nhà nước tại 235 doanh nghiệp thuộc 36 tập đoàn, tổng công ty năm 2019 còn nhiều bất cập. Nhiều công ty con của các tập đoàn cũng có dấu hiệu mất an toàn tài chính.

'Soi nợ' khủng, không thể trả đúng hạn của 12 đại dự án

Dư nợ của 12 đại dự án, doanh nghiệp thua lỗ, yếu kém ngành Công thương đã chạm ngưỡng 20.938 tỷ đồng, đa số không trả được nợ đúng hạn.

Doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm tiên phong trong cuộc chiến chống dịch Covid-19

Tác động tiêu cực của dịch Covid-19 lên các mặt kinh tế - xã hội là không thể phủ nhận. Cùng với diễn biến phức tạp của dịch bệnh, không ít ngành, lĩnh vực, DN, cửa hàng kinh doanh điêu đứng, thậm chí đóng cửa, phá sản. Tuy nhiên, cùng với Chính phủ, người dân đồng lòng chống dịch, thời gian qua cũng đã chứng kiến sự vào cuộc của không ít DN, doanh nhân thể hiện trách nhiệm của mình với những khó khăn chung của nền kinh tế, với cộng đồng.

Yêu cầu Công ty Mua bán nợ tham gia việc tái cơ cấu các dự án yếu kém

Tại Phiên họp trực tuyến của Ban Chỉ đạo xử lý tồn tại, yếu kém tại một số dự án và doanh nghiệp kém hiệu quả thuộc ngành công thương diễn ra ngày 3.4, Phó thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu cần có giải pháp quyết liệt hơn, thực tế hơn trong việc xử lý các dự án yếu kém.

Xử lý dứt điểm từng dự án yếu kém ngành công thương

Phó thủ tướng Trương Hòa Bình đã có chỉ đạo hướng xử lý cụ thể đối với từng dự án, nhóm dự án nằm trong 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém của ngành công thương.