Nhiệm vụ của lần phóng tàu vũ trụ Soyuz mới nhất, đưa các phi hành gia Mỹ và Nga lên ISS, là thực hiện 50 thí nghiệm khoa học trong không gian.
Tổng thống Nga Vladimir Putin bất ngờ ca ngợi Elon Musk, so sánh ông với Sergei Korolev - kiến trúc sư huyền thoại đứng sau kỳ tích không gian của Liên Xô thập niên 1960.
Tổng thống Nga Putin so sánh Elon Musk với huyền thoại vũ trụ Liên Xô Korolev, gợi ý khả năng hợp tác trong sứ mệnh sao Hỏa.
Tiến trình đàm phán bình thường hóa quan hệ giữa Nga và Mỹ đã diễn ra trong gần hai tháng rưỡi kể từ cuộc điện đàm giữa Tổng thống Vladimir Putin và Donald Trump vào tháng 2. Vào trong suốt 2 tháng rưỡi qua, truyền thông và cộng đồng chuyên gia quốc tế tốn nhiều giấy mực về kết quả và tác động từ những cuộc tiếp xúc trên.
Tàu vũ trụ Nga đã đưa an toàn một phi hành gia Mỹ và các đồng nghiệp Nga lên trạm không gian ISS vào ngày 8/4.
Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan vũ trụ LB Nga (Roscosmos) đang xây dựng một kế hoạch chi tiết về việc đưa Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) ra khỏi quỹ đạo.
Ngày 8/4, tàu vũ trụ Soyuz MS-27 của Nga đã được phóng từ sân bay Baikonur ở Kazakhstan, mang theo hai phi hành gia Nga Sergei Ryzhikov và Alexei Zubritsky cùng với phi hành gia người Mỹ Jonathan Kim (thuộc NASA), hướng đến Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Sáng 8/4, truyền thông Nga đưa tin, tên lửa Soyuz-2.1a được phóng từ Baikonur (Kazakhstan) đưa tàu vũ trụ Soyuz MS-27 chở các phi hành gia người Nga Sergei Ryzhikov, Alexei Zubritsky và phi hành gia NASA (Mỹ) Jonathan Kim lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Cơ quan Vũ trụ LB Nga Roscosmos thông báo tàu vũ trụ có người lái Soyuz MS-27 mang tên 'Tên lửa chiến thắng' đã được phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) vào lúc 8h47 ngày 8/4 theo giờ Moskva (12h47 cùng ngày giờ Hà Nội).
Ngày 28/3, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chính thức công bố danh sách các thành viên thuộc phi hành đoàn tham gia sứ mệnh Crew-11 tới Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Sáng nay 19/3, hai phi hành gia NASA thuộc sứ mệnh Starliner là Suni Williams và Butch Wilmore đã trở về Trái Đất an toàn, sau hơn 9 tháng trên Trạm Vũ trụ Quốc tế.
Hai phi hành gia của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) là Barry 'Butch' Wilmore và Sunita 'Suni' Williams cuối cùng cũng trở về Trái Đất ngày 18/3 (giờ Mỹ).
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, các công ty phương Tây đã 'đóng sầm cửa một cách thách thức' khi rời khỏi Nga sẽ không được phép mua lại cơ sở của họ với giá rẻ hoặc quay lại chiếm lĩnh các lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nước đã tiếp quản.
Hai phi hành gia Sunita Williams và Butch Wilmore ngày 18/3 đã khởi hành trở về Trái Đất sau 9 tháng bị mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX đã kết nối thành công với ISS, đưa 4 phi hành gia mới lên trạm trong sứ mệnh thay thế 2 phi hành gia của NASA bị mắc kẹt tại ISS trong suốt 9 tháng qua.
Tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX dự kiến đến Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) vào đêm muộn 15-3
Thực tế, Butch Wilmore và Suni Williams sẽ không bỏ túi quá nhiều sau khi trở về Trái Đất.
SpaceX Crew-10 đã rời bệ phóng thành công, đưa các phi hành gia NASA lên ISS và sẵn sàng đón những người mắc kẹt ngoài không gian trở về.
SpaceX đã phóng thành công tàu Crew-10, mở đường cho 2 phi hành gia NASA Butch Wilmore và Suni Williams trở về nhà sau, một nhiệm vụ dài hơn dự kiến trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Một phi hành đoàn gồm các phi hành gia hiện đang mắc kẹt ngoài vũ trụ trong một thời gian dài.
'Chúng tôi muốn có một trạm khác, để có thể tiếp tục công việc trên quỹ đạo thấp của Trái đất', Ken Bowersox, người đứng đầu Ban Giám đốc chuyến bay vũ trụ có người lái của NASA cho biết.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã phóng một tên lửa Soyuz mang theo một tàu vũ trụ phục vụ mục đích quốc phòng, hãng thông tấn nhà nước RIA đưa tin sáng 3/3, trích dẫn thông tin từ Bộ Quốc phòng Nga.
Theo chương trình do Tập đoàn vũ trụ nhà nước Roscosmos (Nga) phát sóng trực tiếp, tên lửa đẩy Soyuz-2.1a của nước này đã đưa tàu vận tải Progress MS-30 lên quỹ đạo.
NASA đã quyết định thay đổi tàu vũ trụ dùng trong sứ mệnh Crew-10 để đẩy nhanh thời gian đưa 2 phi hành gia Boeing Starliner trở về.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) và công ty SpaceX cho biết đang gấp rút điều chỉnh lịch trình phóng sứ mệnh luân phiên lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) và đưa 2 phi hành gia bị mắc kẹt thời gian dài ở đây trở về Trái đất.
Tổng thống Putin đột ngột sa thải người đứng đầu Tập đoàn Vũ trụ Nga (Roscosmos) sau khi chương trình tên lửa hạt nhân liên tục trì trệ.
Ngày 7/2, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) vừa công bố kế hoạch đưa hai phi hành gia nước này là ông Oleg Platonov và ông Oleg Artemyev lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) bằng tàu Crew Dragon của Mỹ trong hai năm tới.
Ngày 6/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh thay lãnh đạo Cơ quan vũ trụ Nhà nước Nga 'Roscosmos' và bổ nhiệm người đứng đầu mới của cơ quan này.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 6/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra sắc lệnh cách chức Tổng giám đốc Cơ quan hàng không vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) Yuri Borisov và bổ nhiệm quan chức Bộ giao thông Dmitry Bakanov vào vị trí này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cách chức ông Yuri Borisov khỏi vị trí Giám đốc điều hành của Tập đoàn nhà nước Roscosmos.
Điện Kremlin đã miễn nhiệm ông Yuri Borisov khỏi chức vụ Tổng giám đốc cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) sau gần ba năm lãnh đạo cơ quan này.
Ủy ban Duma quốc gia (Hạ viện) Nga khẳng định ngành hàng không vũ trụ Nga đang cần có những thay đổi mạnh, liên quan đến sự tham gia của nhà nước và cân bằng giữa lợi ích tư nhân và quốc gia.
'Người Mỹ không ngừng thể hiện tham vọng lớn và cho thấy sức mạnh trong lĩnh vực công nghệ vũ trụ chiến lược quân sự'.
Rạng sáng 12/1 (theo giờ Việt Nam), quỹ đạo của Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã được nâng lên cao thêm 3.200 m để chuẩn bị đón tàu vũ trụ Soyuz MS-27 vào mùa xuân cũng như 'tiễn' tàu Soyuz MS-26 trở về Trái Đất.
Tỷ phú Elon Musk - nhà sáng lập SpaceX - đã bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến kế hoạch của Nga về việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân trên bề mặt Mặt Trăng trong giai đoạn 2033-2035.
Ukraine đã mổ xẻ các mảnh vỡ của quả tên lửa Nga Oreshnik phóng vào Dnipro. Thông tin thu được cho thấy tên lửa này có thể đã được phát triển trong thời gian dài, không phải mới gần đây, đồng nghĩa với khả năng Nga đang có trong tay khá nhiều quả tên lửa Oreshnik lợi hại.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 17/12 thông báo đã cùng đối tác là công ty khai phá không gian SpaceX ấn định thời điểm triển khai chuyến bay có người lái tiếp theo, mang mã hiệu Crew-10, lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Người đứng đầu tập đoàn hàng không vũ trụ Nga nhấn mạnh Roscosmos có đầy đủ các nguồn lực và công nghệ cần thiết để điều chỉnh tên lửa Oreshnik phù hợp với mọi nhiệm vụ mà Bộ Quốc phòng đặt ra.
Tiết lộ mới nhất về nguồn gốc của loại vũ khí này vừa được công bố mới đây bởi Tổng Giám đốc Roscosmos, ông Yuri Borisov, khiến nhiều người suy đoán về công nghệ vũ trụ đằng sau tên lửa Oreshnik của Nga.
Tên lửa siêu vượt âm Oreshnik, vốn là một dự án công nghệ vũ trụ của tập đoàn nhà nước Nga Roscosmos, ban đầu được thiết kế như một phương tiện phóng vệ tinh nhỏ.
Tiết lộ mới nhất của Tổng giám đốc Roscosmos khiến người ta suy đoán về công nghệ không gian đằng sau tên lửa Oreshnik mới của Nga.