Một trong các chính sách lớn của chính phủ Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump là tìm mọi cách tinh gọn bộ máy và cắt giảm ngân sách. Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) nằm trong số những cơ quan nhà nước đầu tiên bị cắt giảm.
Hạn chót nộp đơn đăng ký với các dự án khoa học quốc tế cho thấy sứ mệnh Thiên Vấn-3 có thể đang trên đường giành chiến thắng trong cuộc đua đưa mẫu vật từ sao Hỏa về Trái đất.
Vệ tinh Gran Cacique Guaicaipuro được đặt theo tên một thủ lĩnh bộ tộc Venezuela thế kỷ 16 sẽ sớm được phóng lên quỹ đạo để cung cấp dịch vụ Internet 5G cho người dân với giá cả phải chăng.
Những phát hiện từ tàu thám hiểm Zhurong của Trung Quốc đã giúp các nhà khoa học có thể tìm hiểu về các bãi biển trên sao Hỏa từ 4 tỷ năm trước.
Hôm qua (20/2), tàu thăm dò tiểu hành tinh Thiên Vấn-2 (Tianwen-2) của Trung Quốc đã được đưa đến Trung tâm Phóng vệ tinh Tây Xương để chuẩn bị phóng trong nửa đầu năm nay.
Theo Tân Hoa xã ngày 16-1, Trung Quốc sẽ thực hiện một loạt sứ mệnh không gian đầy tham vọng vào năm 2025.
Tỷ phú Elon Musk - nhà sáng lập SpaceX - đã bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến kế hoạch của Nga về việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân trên bề mặt Mặt Trăng trong giai đoạn 2033-2035.
Các nhà khoa học từ Trung Quốc đang chuẩn bị phát triển một robot đặc biệt trên Mặt Trăng để hỗ trợ cung cấp năng lượng cho tàu vũ trụ Thường Nga 8 (Chang'e-8). Kế hoạch dự kiến sẽ đưa Thường Nga 8 lên Mặt Trăng vào năm 2028.
Các nhà khoa học Trung Quốc sắp bắt tay vào chế tạo một robot Mặt Trăng có nhiệm vụ sạc cho tàu vũ trụ Thường Nga 8 (Chang'e-8) của nước này. Dự kiến vụ phóng Thường Nga 8 lên bề mặt Mặt Trăng sẽ diễn ra vào năm 2028.
Ba phi hành gia Trung Quốc trên trạm vũ trụ Thiên Cung Vừa hoàn thành các hoạt động ngoài tàu vũ trụ (EVA) đầu tiên thuộc sứ mệnh Thần Châu 19
Vệ tinh mới phục vụ công tác đo độ mặn đại dương được phóng từ Trung tâm Phóng vệ tinh Thái Nguyên ở tỉnh Sơn Tây, miền Bắc Trung Quốc, bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-4B Y53.
Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) cho biết nước này vừa phóng vệ tinh mới phục vụ công tác đo độ mặn đại dương, đánh dấu bước tiến quan trọng trong khả năng dự báo và theo dõi hệ sinh thái biển.
Trung Quốc hôm qua (24/10) đã tổ chức lễ bàn giao các tải trọng quốc tế do vệ tinh thử nghiệm có thể tái sử dụng đầu tiên của nước này mang trở về Trái Đất cho các nước, trong đó có Thái Lan và Pakistan.
CNSA đã bàn giao các thiết bị khoa học phục vụ nghiên cứu giống cây trồng trong không gian và các thí nghiệm khoa học công nghệ khác cho đại diện Trung Quốc và các nước khác.
Các mẫu đất ở phía xa Mặt Trăng đã được Trung Quốc cho ra mắt trước toàn thế giới tại Hội nghị hàng không vũ trụ quốc tế (IAC) lần thứ 75 tổ chức tại Milan, Italy từ ngày 14 đến 18/10.
Trung Quốc ngày 15/10 đã công bố 'Quy hoạch phát triển trung và dài hạn khoa học vũ trụ quốc gia (2024-2050)'. Đây là chương trình phát triển cấp quốc gia đầu tiên về khoa học vũ trụ của nước này. Quy hoạch đặt ra mục tiêu rõ ràng là xây dựng Trung Quốc trở thành cường quốc khoa học vũ trụ của thế giới vào năm 2050.
Ngày 11/10, Trung Quốc đã thu hồi thành công Thực Tiễn-19, vệ tinh thử nghiệm đầu tiên của nước này có khả năng tái sử dụng và thu hồi
Ngày 11/10, Trung Quốc đã thu hồi thành công Thực Tiễn-19 - vệ tinh thử nghiệm có thể tái sử dụng và thu hồi đầu tiên của nước này.
Trung Quốc tiết lộ, kế hoạch xây dựng căn cứ trên Mặt Trăng được triển khai theo hai giai đoạn riêng biệt để tạo ra một loạt các cứ điểm trên bề mặt Mặt Trăng và trên quỹ đạo.
Trung Quốc và Nga đã công bố kế hoạch hợp tác xây dựng một căn cứ nghiên cứu tự động tại cực Nam Mặt trăng. Dự án được dự kiến hoàn thành vào năm 2035, hứa hẹn mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành Xây dựng và khám phá vũ trụ.
Mẫu đất Mặt Trăng nặng 75 miligam có tên là 'The Moon Shines Bright On Me,' được bọc trong một quả cầu pha lê xoay giúp tăng trải nghiệm đối với khách tham quan khi quan sát ở cự ly gần.
Ngày 28/7, Viện Nghiên cứu Thiên văn quốc gia Thái Lan (NARIT) và Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) đã phối hợp giới thiệu các mẫu đất Mặt Trăng được thu thập trong sứ mệnh của tàu Thường Nga 5 (Chang'e-5) tại triển lãm 'Sức mạnh khoa học cho tương lai Thái Lan'.
Tin từ TTXVN cho biết, một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã xác định được trong mẫu thu thập được từ Mặt Trăng của tàu vũ trụ Thường Nga 5 có một loại khoáng chất chứa đầy nước dưới cấu trúc phân tử.
Các nhà khoa học Trung Quốc nhắc đến Tu chính án Wolf là rào cản để Mỹ tiếp cận mẫu vật vùng tối Mặt Trăng của Trung Quốc.
Trung Quốc và Mỹ đang trong cuộc đua gay cấn nhằm thiết lập các căn cứ và bắt đầu khai thác tài nguyên từ mặt trăng, các tiểu hành tinh và hơn thế nữa.
Mẫu vật vùng tối Mặt Trăng đã được hạ cánh thành công tại khu tự trị Nội Mông của Trung Quốc theo đúng dự tính.
Tân Hoa Xã đưa tin, tàu vũ trụ Thường Nga 6 của Trung Quốc đã quay trở lại Trái đất vào ngày 25/6, mang theo mẫu đất được thu thập từ 'Vùng tối của Mặt trăng'.
Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) hôm 25-6 cho biết các mẫu vật đầu tiên từ 'mặt tối' của mặt trăng - là mặt từ trái đất không thể nhìn thấy - đã được mang về trái đất trong sứ mệnh Hằng Nga 6.
Sứ mệnh Chang'e-6 (Thường Nga 6) của Trung Quốc thành công tốt đẹp khi mang về Trái đất 2 kg mẫu vật đất đá từ vùng tối của Mặt trăng.
Một đoạn video dường như cho thấy các mảnh vỡ từ một con tàu vũ trụ rơi xuống khu vực đông dân cư đã được đăng tải lên mạng xã hội Trung Quốc Weibo.
Trung Quốc từng tuyên bố sẽ không bao giờ cạnh tranh với Mỹ trên Mặt trăng, nhưng giờ đây đã thay đổi quan điểm.
Nhiều thế kỷ trước, câu chuyện về một nhân vật huyền thoại có tên Vạn Hồ cố gắng phóng mình vào không gian bằng một chiếc ghế cho thấy khát vọng bay vào không gian đã có từ rất lâu đời ở Trung Quốc.
Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) mới đây thông báo, nỗ lực hợp tác khoa học giữa ESA và Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) thông qua sứ mệnh Hằng Nga 6 đã giúp đạt được phát hiện đột phá mới khi thiết bị dò hạt ion âm của ESA mang tên NILS đã phát hiện các hạt ion âm trên bề mặt Mặt trăng.
Thiết bị Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) gắn trên tàu Hằng Nga 6 của Trung Quốc đã dò được 1 thứ, hứa hẹn mở ra cánh cửa mới cho vật lý không gian.
Ngày 6/6, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) thông báo tàu lấy mẫu vật (còn gọi là tàu bay lên) của Thường Nga-6 đã trở lại quỹ đạo Mặt Trăng và ghép nối thành công với tổ hợp tàu quỹ đạo và tàu trở về vào khoảng 14h48 chiều cùng ngày (giờ Bắc Kinh).
Sứ mệnh mặt trăng của tàu thăm dò Hằng Nga 6 (Chang'e-6) đang thu hút được sự chú ý đáng kể từ giới chuyên gia hàng không vũ trụ quốc tế. Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đã cao tầm quan trọng của sứ mệnh thám hiểm lần này trong việc thúc đẩy các hoạt động khám phá không gian của nhân loại.