'Chúng tôi muốn có một trạm khác, để có thể tiếp tục công việc trên quỹ đạo thấp của Trái đất', Ken Bowersox, người đứng đầu Ban Giám đốc chuyến bay vũ trụ có người lái của NASA cho biết.
Tổng thống Putin đột ngột sa thải người đứng đầu Tập đoàn Vũ trụ Nga (Roscosmos) sau khi chương trình tên lửa hạt nhân liên tục trì trệ.
Ngày 24/12, ông Yury Borisov, lãnh đạo Cơ quan Vũ trụ Nhà nước Roscosmos, cho biết Nga đã đề ra kế hoạch thực hiện 15 vụ phóng tên lửa đẩy Angara trong giai đoạn từ năm 2027 đến năm 2033, nhằm phục vụ dự án xây dựng Trạm quỹ đạo Nga (ROS).
Chính phủ Đan Mạch đã công bố kế hoạch tăng mạnh chi tiêu quốc phòng cho Greenland, chỉ vài giờ sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhắc lại mong muốn mua lãnh thổ Bắc Cực này.
Ngày 24/12, ông Yury Borisov - người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Nhà nước Roscosmos, tiết lộ rằng Nga lên kế hoạch tiến hành 15 vụ phóng tên lửa đẩy hạng nặng Angara từ năm 2027 đến năm 2033 trong khuôn khổ dự án xây dựng Trạm quỹ đạo Nga (ROS).
Tổ hợp vũ khí laser Peresvet của Nga hoạt động dựa trên các nguyên tắc vật lý mới, đã mở ra cuộc cách mạng trong ngành kỹ thuật quân sự.
Hệ thống vũ khí laser Peresvet của Nga tạo ra cuộc cách mạng quân sự khi dựa trên các nguyên tắc vật lý mới.
Việc phóng module khoa học và năng lượng đầu tiên của Trạm quỹ đạo Nga (ROS) dự kiến vào quý 4 năm 2027, tập đoàn Roscosmos nói ngày 2/7.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến sân bay quốc tế Bình Nhưỡng, bắt đầu chuyến thăm hai ngày tới Triều Tiên, trong đó ông sẽ có cuộc thảo luận trực tiếp với Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un.
Điện Kremlin thông báo, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ đến Triều Tiên hôm nay (18/6) và lưu lại một đêm theo lời mời của nhà lãnh đạo Kim Jong Un.
Trung Quốc và Nga hôm thứ Năm (16/5) đã cam kết tăng cường và mở rộng hợp tác quân sự trong một tuyên bố được đưa ra sau cuộc hội đàm giữa Chủ tịch Tập Cận Bình và Tổng thống Vladimir Putin tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.
Nga cùng với các đối tác Trung Quốc đang xem xét việc vận chuyển và lắp đặt một nhà máy điện hạt nhân trên bề mặt Mặt Trăng trong giai đoạn 2033-2035.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tổng Giám đốc Cơ quan Vũ trụ LB Nga Roscosmos, ông Yury Borisov tuyên bố Nga bắt đầu phát triển nhà máy điện hạt nhân, được dự định sẽ đưa lên Mặt Trăng trong giai đoạn 2033-2035 để xây dựng một trạm khoa học chung với Trung Quốc tại đây.
Nga có thể xây dựng một nhà máy điện hạt nhân để vận hành căn cứ trên Mặt trăng, góp phần phát triển dự án chung với Trung Quốc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã chỉ thị cho chính quyền nước này phân bổ vốn cho các dự án cơ sở năng lượng hạt nhân trong không gian.
Ngày 11/4, Nga đã phóng thành công tên lửa đẩy Angara-A5 từ sân bay vũ trụ Vostochny, tỉnh Amur, vùng Viễn Đông của nước này, sau 2 ngày liên tiếp phải hủy vào phút chót do trục trặc kỹ thuật.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra chỉ thị chính quyền nước này phân bổ vốn cho các dự án xây dựng cơ sở năng lượng hạt nhân trong không gian, theo RT.
Cơ quan vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) ngày 11-4 thông báo phóng thử thành công tên lửa đẩy hạng nặng Angara-A5 lên quỹ đạo từ Sân bay vũ trụ Vostochny ở Viễn Đông của nước này.
Theo hãng tin TASS, vụ phóng thử tên lửa đẩy hạng nặng Angara-A5 từ sân bay vũ trụ Vostochny của Nga đã bị hủy vào phút chót.
Người đứng đầu Tập đoàn vũ trụ Roscosmos của Nga, ông Yury Borisov, cho biết chế độ tự động hóa đã dừng hoạt động phóng tên lửa Angara-A5 chỉ 2 phút trước thời điểm phóng.
Ngày 6/4, tàu vũ trụ có người lái Soyuz MS-24 đã hạ cánh xuống quốc gia láng giềng Kazakhstan của Nga.
Roscosmos nhấn mạnh, trạm vũ trụ ROS sẽ đóng vai trò là cơ sở cho chương trình không gian quốc gia của Nga khi Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) dừng hoạt động.
Nga đã lên kế hoạch phóng số lượng lớn tên lửa vũ trụ và điều này khiến Mỹ cảm thấy lo ngại.
Tên lửa hạng nặng Angara-A5M là chương trình trọng điểm của Nga trong lĩnh vực chinh phục không gian vũ trụ.
Trong bước đi đầy tham vọng mới, một đại diện của Nga cho biết họ đang xem xét đưa nhà máy điện hạt nhân lên Mặt trăng cùng với Trung Quốc.
Theo lãnh đạo Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga, các quan chức Nga, Trung Quốc đang 'nghiêm túc cân nhắc' thực hiện dự án chung, cùng lắp đặt nhà máy năng lượng hạt nhân trên Mặt trăng trong thập kỷ tới.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos, ông Yury Borisov cho biết nước này và Trung Quốc đang xem xét đưa một nhà máy điện hạt nhân lên mặt trăng trong khoảng thời gian từ năm 2033 tới 2035.
Giám đốc Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) Yury Borisov tiết lộ giới chức Nga và Trung Quốc đang nghiêm túc cân nhắc dự án chung nhằm lắp đặt một nhà máy điện hạt nhân trên Mặt Trăng trong khoảng một thập kỷ tới.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos cho biết nước này đang xem xét việc lắp đặt nhà máy điện hạt nhân trên mặt trăng bắt đầu từ năm 2033 đến năm 2035.
Giám đốc Cơ quan không gian Nga (Roscosmos) Yury Borisov cho hay công nghệ cần thiết cho việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân trên Mặt Trăng gần như đã sẵn sàng.
Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) - Yury Borisov cho biết các quan chức Nga và Trung Quốc đang 'nghiêm túc xem xét' một dự án chung về việc lắp đặt nhà máy điện hạt nhân trên Mặt Trăng trong vòng một thập kỷ tới nhằm sản xuất điện cho các khu định cư trên hành tinh này trong tương lai.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết họ đang lên kế hoạch với Trung Quốc về cách cung cấp và lắp đặt nhà máy điện hạt nhân trên mặt trăng vào năm 2035.
Người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết đang lên kế hoạch với Trung Quốc về cách vận chuyển và lắp đặt nhà máy điện hạt nhân trên Mặt trăng vào năm 2035.
Theo kế hoạch, Nga sẽ tiến hành phóng thử tên lửa đẩy hạng nặng Angara-A5 lần đầu tiên từ Sân bay Vũ trụ Vostochny vào tháng 12 tới.
Theo kế hoạch, Nga sẽ tiến hành phóng thử tên lửa đẩy hạng nặng Angara-A5 lần đầu tiên từ Sân bay Vũ trụ Vostochny vào tháng 12 tới.
Phóng viên TTXVN tại Nga dẫn thông báo ngày 3/11 của tập đoàn vũ trụ Nga Roscosmos cho biết tên lửa đẩy hạng nặng Angara-A5 hiện đang trải qua các cuộc thử nghiệm cuối cùng trước khi được phóng đi lần đầu tiên từ sân bay vũ trụ Vostochny.
Tổng thống Putin cho biết, Nga phải ưu tiên ứng dụng mọi thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến vào công trình này.
Ông Yury Borisov, người đứng đầu Cơ quan vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos), cho biết, sự cố chắc chắn sẽ xảy ra thường xuyên hơn trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) do tuổi thọ của nó.
Tên lửa đạn đạo RS-28 Sarmat (còn được gọi bằng cái tên Satan-2) đã hoàn thành đầy đủ các bài kiểm tra cần thiết.
Giám đốc Roscosmos cho biết, sứ mệnh Luna-25 sẽ sớm được khởi động lại.
Với trọng lượng lên đến 208 tấn, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-28 Sarmat có thể phá hủy một khu vực có diện tích tương đương nước Pháp hoặc bang Texas của Mỹ.
Hệ thống tên lửa chiến lược Sarmat mới nhất của Nga đã được đặt trong tình trạng báo động.
Quân sự thế giới hôm nay (3-9) có những nội dung sau: Nga đưa siêu tên lửa RS-28 Sarmat vào trực chiến, Triều Tiên phóng tên lửa hành trình.
Tổng giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga, Yury Borisov, vừa tuyên bố nước này đã triển khai trực chiến đối với tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat - thứ vũ khí được Nga ca ngợi là 'tên lửa sát thương mạnh nhất thế giới'.
Sarmat là hệ thống tên lửa chiến lược với tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hạng nặng sử dụng nhiên liệu lỏng, trọng lượng hơn 200 tấn, đã trải qua các cuộc thử nghiệm cấp nhà nước vào năm 2022.