Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu có thể khởi động lại dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận hoặc có dự án khác sớm nhất
HOÀNG MINH HIẾU - Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật, ĐBQH tỉnh Nghệ AnBên cạnh các chính sách phát triển điện hạt nhân được quy định tại dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), cơ quan soạn thảo cần rà soát lại các quy định về nhà máy điện hạt nhân trong Luật Năng lượng nguyên tử để trong trường hợp cần thiết có thể sửa ngay tại dự thảo luật lần này… Cùng với đó, rà soát xem có nên duy trì quy định 'quy hoạch phát triển điện hạt nhân' (khoản 2 Điều 45 Luật Năng lượng nguyên tử) khi đã có quy định về quy hoạch điện quốc gia?
Quan tâm đến chính sách của Nhà nước về phát triển điện lực trong dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội đề nghị rà soát, đảm bảo tránh dàn trải, đảm bảo nguồn lực của Nhà nước được thực hiện hết các chính sách được quy định tại dự thảo luật; đồng thời cần tính toán đảm bảo tính khả thi để quy định của pháp luật phải đi vào cuộc sống, được thực hiện nghiêm minh.
Nêu ý kiến góp ý cho dự án Luật Điện lực (sửa đổi), nhiều ĐBQH đề nghị bổ sung các điều khoản về khuyến khích đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực điện hạt nhân.
Giải trình trước Quốc hội về Luật Điện lực (sửa đổi), Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định Quốc hội năm 2016 mới chỉ tạm dừng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, chứ chưa phải hủy bỏ; đồng thời nhấn mạnh rằng Việt Nam dứt khoát phải có điện hạt nhân và những nguồn năng lượng mới.
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa đề nghị khởi động lại nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong thời gian sớm nhất. Đây là một vấn đề rất hệ trọng vì năng lượng của Việt Nam hiện nay đang rất thiếu.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ Công Thương đề xuất tham mưu cho Chính phủ báo cáo cấp thẩm quyền đề nghị nên khởi động lại nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong thời gian sớm nhất.
Thường trực Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu lại dự án điện hạt nhân sau gần chục năm tạm dừng. Trước nguy cơ thiếu điện là rất lớn, các chuyên gia cho rằng việc khởi động lại dự án điện hạt nhân vào thời điểm này rất hợp lý.
Chiều nay, 7/11, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cơ bản tán thành cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi). Luật này quy định về quy hoạch phát triển điện lực và đầu tư xây dựng dự án điện lực; phát triển điện năng lượng tái tạo và điện năng lượng mới.
Chiều 7/11, góp ý hoàn thiện quy định về cấp giấy phép hoạt động điện lực tại dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), một số đại biểu đề nghị bổ sung điều khoản yêu cầu các đơn vị vận hành lưới điện phải có kế hoạch phát triển hạ tầng lưới điện thông minh và tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo, bảo đảm tính linh hoạt trong hệ thống điện; đồng thời thống nhất thẩm quyền cấp phép hoạt động điện lực và thẩm quyền quản lý chất lượng công trình xây dựng.
Chiều 7-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Tổng thống Mỹ đương nhiệm Joe Biden đã gọi điện chúc mừng ông Trump về chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 5/11, đồng thời mời ông đến Nhà Trắng để thảo luận về một cuộc gặp gỡ trong thời gian tới.
Chiều 7/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Serbia, ngày 6/11, Thủ tướng Séc Fiala nhấn mạnh, Séc cam kết ủng hộ và hỗ trợ lâu dài cho Serbia trên con đường trở thành thành viên EU.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 7/11/2024.
Ngày 5/11, các kỹ thuật viên đã kiểm tra mức độ bức xạ của mảnh vỡ bên trong lò phản ứng bị hư hại tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản sau khi lần đầu tiên được robot thu hồi kể từ khi nhà máy này bị sóng thần tấn công vào năm 2011.
Theo ông Yevgeny Balitsky, Thống đốc vùng Zaporizhzhia do Nga bổ nhiệm, lực lượng Ukraine đã cố gắng sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để đánh chiếm nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu Zaporizhzhia.
Hàn Quốc sẽ xây dựng một tổ hợp điện gió nổi ngoài khơi ở vùng biển thành phố Ulsan, phía Đông Nam nước này với tổng mức đầu tư 37 nghìn tỷ won (khoảng 29 tỷ USD) và công suất phát điện tương đương với 6 nhà máy điện hạt nhân. Sau khi hoàn thành, cơ sở này sẽ trở thành tổ hợp điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới về sản lượng điện. PV TTXVN tại Hàn Quốc đưa tin chi tiết.
Trung bình một lần tìm kiếm bằng AI tổng hợp như ChatGPT tiêu tốn 2,9Wh điện, mức tiêu thụ điện năng này cao gấp 10 lần so với mức trung bình 0,3Wh được sử dụng cho một lần tìm kiếm trên trang Google.
Nhiều phân tích đã chỉ ra AI là 'hà mã ăn điện' và các quốc gia hay những công ty hàng đầu thế giới đang cố gắng đón trước kỷ nguyên AI cũng phải đảm bảo sức cạnh tranh liên quan đến năng lượng điện.
Chính quyền thành phố Ulsan thông báo đã ký thỏa thuận đầu tư với 4 nhà phát triển trong và ngoài nước để tạo ra tổ hợp điện gió nổi ngoài khơi quy mô lớn với tổng mức đầu tư dự án khoảng 29 tỷ USD
Sự cố hy hữu đang làm gián đoạn và gây ra cú sốc lớn cho Meta trong cuộc chạy đua trí tuệ nhân tạo.
Ủy ban Quản lý năng lượng liên bang Mỹ (FERC) đã bác bỏ yêu cầu cho phép nhà máy điện hạt nhân Susquehanna của công ty Talen Energy chuyển một phần sản lượng điện của mình sang trung tâm dữ liệu của đại gia công nghệ Amazon.
Kế hoạch của Meta nhằm xây dựng một trung tâm dữ liệu AI tiên tiến, sử dụng năng lượng hạt nhân không phát thải, đã vấp phải trở ngại không ngờ đến: một loài ong quý hiếm được phát hiện trên vùng đất dự kiến xây dựng.
Tổng thống Volodymyr Zelensky ngày 30/10 cho biết quân đội lực lượng Ukraine chưa bao giờ có ý định chiếm nhà máy điện hạt nhân Kursk thuộc tỉnh Kursk của Nga - nơi Kiev đã tiến hành một cuộc tấn công bất ngờ hồi đầu tháng 8.
Theo ông Trần Chí Thành - Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, khi chúng ta khởi động lại dự án điện hạt nhân cần tập hợp nhân lực đã được đào tạo trước đây để tiếp tục đào tạo lại và bổ sung nâng cao. Với khối lượng công việc khó và đồ sộ của dự án điện hạt nhân thì cần phải khẩn trương chuẩn bị sớm.
PGS.TS. Vương Hữu Tấn - nguyên Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt NamLuật Điện lực (sửa đổi) với mục tiêu chủ yếu là bảo đảm an ninh điện năng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điện hạt nhân là một trong các dạng điện năng; vì vậy, trong Luật cần có tuyên bố về chính sách liên quan đến phát triển điện hạt nhân ở khía cạnh bảo đảm an ninh năng lượng là chính.
Động thái này không chỉ thể hiện mong muốn giảm sự phụ thuộc vào urani nhập khẩu, đặc biệt từ Nga, mà còn khơi dậy các cuộc tranh luận về khả năng phát triển vũ khí hạt nhân của Seoul trong bối cảnh căng thẳng với Triều Tiên.
Lần đầu tiên một lò phản ứng hạt nhân từng chịu ảnh hưởng của thảm họa động đất, sóng thần tại miền Đông Bắc Nhật Bản năm 2011 được tái khởi động.
Điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh, song bài toán đầu tư và nguyên tắc an toàn cần được đặt lên hàng đầu.
Ông Nguyễn An Trung cho rằng, khi trở lại với chương trình điện hạt nhân ở thời điểm này, Việt Nam không phải bắt đầu từ con số 0 mà là tiếp tục những kết quả đã đạt được trong quá khứ.
Hiện nay bối cảnh trong nước và trên thế giới có nhiều chuyển biến tích cực. Chính vì vậy, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công Thương phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục nghiên cứu tình hình phát triển điện hạt nhân trên thế giới để xây dựng một chiến lược dài hạn.
Dự phiên họp tại tổ của Quốc hội ngày 26/10 về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Tổng Bí thư Tô Lâm đã đưa ra nhiều chỉ đạo, định hướng quan trọng, trong đó yêu cầu đẩy nhanh nghiên cứu, phát triển điện hạt nhân.
Các địa điểm này được đánh giá là tiềm năng và an toàn, đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, khó có khả năng lựa chọn các địa điểm thay thế - theo báo cáo giám sát của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội năm 2022.
Thảo luận ở Tổ về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), đại biểu Trương Xuân Cừ, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội cho rằng, cần có 1 Chương riêng quy định về Điện hạt nhân trong dự thảo Luật, bởi có điện hạt nhân sẽ đảm bảo an ninh năng lượng, nâng tầm vị thế quốc gia.
Để một nhà máy điện hạt nhân sử dụng uranium làm nhiên liệu, nguyên tố này phải trải qua một quá trình sản xuất cẩn thận.
Hành lang năng lực điện toán của Trung Quốc được thiết kế để truyền tín hiệu khắp cả nước, trong khi Mỹ lại chọn hướng đi khác.
Cơ quan Kiểm toán Quốc gia (NAO) Vương quốc Anh mới đây thông báo chi phí để hoàn tất việc tháo dỡ và xử lý chất thải tại nhà máy điện hạt nhân Sellafield ở bờ biển miền Tây Bắc nước này trong thế kỷ tới đã tăng vọt lên 136 tỷ bảng Anh (177 tỷ USD).
Việc Nga và Ukraine đồng ý chấm dứt các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng năng lượng của đối phương sẽ là một bước tiến đáng kể hướng tới việc hạ nhiệt xung đột, theo Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Theo tờ Politico ngày 23/10, Vương quốc Anh có nguy cơ đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng hạt nhân khi nhiều nhà máy điện hạt nhân của quốc gia này đang dần hết hạn hoạt động.
Xoay quanh việc phát triển điện hạt nhân tại họp báo thường kỳ chiều 23/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, sẽ nghiên cứu lựa chọn công nghệ điện hạt nhân để 'rủi ro bằng 0'.