Đã tròn 70 năm trôi qua, nhưng tiếng vang của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ vẫn còn vọng mãi đến ngày nay. Đó là động lực cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...
12 năm sau ngày UNESCO vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (ngày 6/12/2012), Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ đang tiếp tục được các thế hệ người Việt sáng tạo, gìn giữ, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Khi gõ hashtag #chiendichSongxanhTPHCM trên Facebook sẽ thấy hàng nghìn bài đăng của sinh viên.
Ngày 6/12/2012, tại Paris (Pháp), Kỳ họp thứ 7 của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được xướng danh trước gần 200 quốc gia và các tổ chức quốc tế, nhận được sự đồng thuận tuyệt đối và trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đó là thành quả của sự đoàn kết, sức mạnh trí tuệ tập thể cùng sự đồng lòng đưa tín ngưỡng linh thiêng của dân tộc bước ra thế giới.
Khát vọng độc lập tự do của một quốc gia là khát vọng muôn đời. Còn khát vọng đất nước phồn vinh chỉ khi quốc gia đó giành được độc lập tự do và xây dựng xã hội mới.
Trải qua thăng trầm của lịch sử, đến nay, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã khẳng định là biểu tượng của sự đoàn kết dân tộc, là điểm hội tụ tâm linh của người Việt. Những giá trị của Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đang được cộng đồng người Việt gìn giữ, bảo vệ, trao truyền và phát huy trong đời sống.
Trong tâm thức mỗi người Việt Nam, ai cũng muốn một lần về thăm Đất Tổ, thắp nén hương cho tổ tiên dòng giống Lạc Hồng, vòng quanh kinh đô Phong Châu xưa của nước Văn Lang, tắm mình trong truyền thuyết cội nguồn Rồng Tiên.
Hàng trăm người hào hứng xếp hàng cả tiếng đồng hồ để được hiến máu, một hoạt động ý nghĩa và mang lại may mắn đầu năm. Đó là những gì diễn ra vào ngày Mùng 5 Tết Nguyên đán tại Trung tâm máu quốc gia.
Hàng trăm người hào hứng xếp hàng cả tiếng đồng hồ để được hiến máu, một hoạt động ý nghĩa và mang lại may mắn đầu năm. Đó là những gì diễn ra vào ngày Mùng 5 Tết Nguyên đán tại Trung tâm máu quốc gia.
Đền Hùng, nơi hội tụ và kết tinh những nét văn hóa đặc sắc của người Việt, nơi có mồ miếu Tổ Tiên của con Lạc cháu Hồng, đã được tu bổ, tôn tạo xứng đáng là 'công viên lịch sử' như lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi về thăm Đền Hùng năm 1962.
Ít dân tộc nào trên thế giới có tín ngưỡng thờ tổ tiên chung như dân tộc Việt Nam thờ cúng vua Hùng. Đây là tín ngưỡng thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', đời đời biết ơn các vua Hùng đã có công dựng nước của Nhân dân ta, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc.
Đối với người dân đất Việt, tôn thờ, thành kính tổ tiên là nét văn hóa truyền thống được gìn giữ qua nhiều đời nay. Đặc biệt, vào mỗi dịp tháng Ba âm lịch hàng năm, người dân khắp mọi miền Tổ quốc lại hành hương về Đất Tổ tri ân công đức các Vua Hùng.
Nhờ nét văn hóa tâm linh độc đáo có một không hai trên thế giới mà ngày 6/12/2012, tại Paris (Pháp), UNESCO đã chính thức ghi danh Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Trên sân điện Kính Thiên ở núi Nghĩa Lĩnh (Khu di tích lịch sử đặc biệt Quốc gia Đền Hùng, Phú Thọ) có một cột đá mã não cao gần 3 mét, đường kính gần hai người ôm, có bệ đỡ đắp đá vòng trụ rộng mấy mét vuông. Mặt trước cột đá hướng ra sân điện.
Từ nhiều ngày trước khi diễn ra Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương, đông đảo người dân, bà con nhân dân khắp cả nước đã có mặt tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng (TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) để tưởng nhớ đến các vị Vua Hùng của dân tộc, đất nước. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương xuất phát từ mạch nguồn dân tộc, từ sự tôn vinh những nhân vật lịch sử có công dựng nước đã tạo lập ra một quốc gia, dân tộc.
ĐBP - Những năm qua, công tác luân chuyển, điều động cán bộ ở Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh đã góp phần xây dựng và củng cố bộ máy, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Năm 1986, tròn 21 tuổi, chàng trai trẻ Trần Công Tuyên tình nguyện nhập ngũ và được biên chế vào Trung đoàn tên lửa thuộc Sư đoàn 317, tham qua bảo vệ biên giới quê hương Lào Cai. Hoàn thành nghĩa vụ quân sự sau gần 4 năm, anh trở về quê nhà huyện Bảo Thắng và lập nghiệp bằng nghề sản xuất đồ mộc, tiếp đó là xuất - nhập khẩu hàng hóa và thành lập doanh nghiệp chuyên về xây dựng cơ bản. Đến năm 2005, anh chuyển hẳn sang lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và vận tải với việc mở Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Bắc Cường có trụ sở tại phường Lào Cai, thành phố Lào Cai.
PTĐT - Hơn bảy mươi năm về trước, tại mảnh đất địa linh nhân kiệt, Đảng bộ và nhân dân huyện Hạ Hòa đã nghe theo lời hiệu triệu của Trung ương Đảng, đứng lên giành chính quyền từ tay thực dân phong kiến, thành lập chính quyền dân chủ nhân dân đầu tiên tại tỉnh. Ngày nay, huyện Hạ Hòa đang nỗ lực vươn lên trở thành một trong những ngọn cờ đầu về lĩnh vực phát triển du lịch, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ.