Ngày 26/3, sự kiện Họp mặt Ban Vận động thành lập Hội Doanh nghiệp Xanh TP.HCM đã diễn ra thành công, đánh dấu bước khởi đầu cho một hành trình tập hợp lực lượng doanh nghiệp tiên phong theo đuổi mô hình kinh doanh bền vững, thân thiện với môi trường.
Có nhiều việc phải làm để mở lối đi mới cho doanh nghiệp nhỏ có thể 'sinh tồn' trong bối cảnh còn những thách thức bủa vây. Trong đó, các vấn đề liên quan đến tiếp cận vốn vay, chính sách thuế hay ứng dụng công nghệ mới rất cần cải cách triệt để, hỗ trợ thực chất hơn nữa và vượt qua các rào cản.
Theo các chuyên gia kinh tế, muốn phát triển kinh tế tư nhân, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện thể chế để tạo nên đột phá, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Sáp nhập, giải thể trường đại học là xu hướng tất yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bảo đảm nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước.
Việc thành lập trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam không chỉ là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước mà còn là bước đi chiến lược để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Với nền tảng chính trị vững chắc, hệ thống pháp lý đồng bộ và thực tiễn phát triển đầy tiềm năng, đây là thời điểm thích hợp để Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu này, góp phần thu hút nguồn vốn, thúc đẩy tăng trưởng và nâng tầm vị thế quốc gia trên bản đồ tài chính quốc tế.
Trước các điểm nghẽn lớn cản trở kinh tế tư nhân phát triển, ông Nguyễn Ngọc Hòa Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) đã đưa ra nhiều kiến nghị để doanh nghiệp tư nhân có 'sân chơi' bình đẳng với doanh nghiệp Nhà nước và FDI.
Ngày 21/3, tại thành phố Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (HUBA) phối hợp tổ chức hội thảo với chủ đề: 'Tháo gỡ bất cập chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam'.
Chuyên gia kinh tế nhấn mạnh điều này tại Hội thảo Tháo gỡ những bất cập chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam, do Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM (HuBa) phối hợp với Báo Nhân Dân và VTV tổ chức chiều 21/3.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp tư nhân là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế bền vững
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên, tạo nền tảng vững chắc để đạt mức tăng trưởng hai con số từ năm 2026. Đây là thời điểm đòi hỏi doanh nghiệp tư nhân phải bứt phá mạnh mẽ.
Công an tỉnh vừa tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt Chuyên đề năm 2025 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, chú trọng bồi dưỡng sức dân, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân'.
Dù còn nhiều thách thức, các doanh nghiệp, hiệp hội tại TPHCM vẫn tự tin đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số nếu Nhà nước tháo gỡ vướng mắc pháp lý và có sự thay đổi trong cách vận hành, quản lý. Đại diện các ngành bán lẻ, dệt may và ngành điều cho rằng doanh nghiệp có thể bứt phá nếu được hỗ trợ kịp thời.
Tháo gỡ khó khăn cho các dự án, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và hoàn thiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp giúp Tp.HCM tăng trưởng 10% trong năm nay.
Nhiều doanh nghiệp thở phào khi được giảm tiền thuê đất nhưng vướng mắc thủ tục, hợp đồng hết hạn chưa gia hạn khiến họ chưa thể tiếp cận chính sách hỗ trợ.
Giải pháp ưu tiên và quan trọng để nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao trên 8% năm 2025 là cải cách thể chế mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Tp.HCM (HUBA) cho rằng, hiện nay, Việt Nam đang đứng trước cơ hội thu hút dòng vốn FDI lớn trong bối cảnh xung đột giữa các nền kinh tế lớn. Tuy nhiên, nguy cơ lớn nhất là tình trạng chuyển xuất xứ sang Việt Nam để né thuế (còn gọi là 'rửa xuất xứ').
Mục tiêu tăng trưởng trên 8% từ năm nay tạo áp lực buộc mỗi người và cả hệ thống phải nghĩ khác, làm khác thì mới đạt được, theo TS. Nguyễn Đình Cung.
Tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2025 do Báo Người Lao động tổ chức ngày 13.3, TS. Trần Du Lịch cho rằng, mục tiêu tăng trưởng hai con số không chỉ là con số đơn thuần mà là khát vọng của cả dân tộc. Nếu không đạt được, Việt Nam sẽ mất cơ hội trở thành quốc gia phát triển ngang tầm thế giới. Ông cho rằng, để đạt được mục tiêu này, cần phải thực hiện một cuộc cách mạng về thể chế.
Xóa bỏ các quy định lỗi thời, chồng chéo hoặc không cần thiết, tạo điều kiện cho DN tiếp cận chính sách hỗ trợ, ưu đãi... sẽ tạo ra dư địa để phát triển kinh tế
Các chuyên gia kinh tế tham dự Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2025 đều có chung cảm nhận rằng, đất nước đang có bầu không khí và niềm tin mạnh mẽ vào cơ hội tháo gỡ những điểm nghẽn thể chế, trong đó tinh gọn bộ máy chính là 'đột phá của đột phá'.
Ngày 13/3, Báo Người Lao động tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2025 phiên thứ nhất với chủ đề 'Giải pháp đột phá để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8%'.
Theo chuyên gia kinh tế, TS. Trần Du Lịch, mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trong năm 2025 không chỉ là một con số đơn thuần mà là khát vọng của cả dân tộc. Để đạt được mục tiêu này thì cần tháo gỡ những điểm nghẽn về thể chế và các dự án còn nhiều vướng mắc.
Phó Chủ tịch VITAS cho biết, ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc. Nếu Mỹ phát hiện ra điều này và áp thuế lên hàng dệt may của Việt Nam, đó sẽ là một đòn giáng nặng nề.
Tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2025 với chủ đề 'Giải pháp đột phá để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8%', do Báo Người Lao động tổ chức ở TP Hồ Chí Minh ngày 13/3, các chuyên gia cho rằng, thể chế vẫn đang là điểm nghẽn lớn nhất cho quá trình phát triển.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong năm nay trên 8% không phải là không thể thực hiện được nếu các vướng mắc được tháo gỡ một cách triệt để.
Theo TS Nguyễn Đình Cung mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên rất thách thức nhưng ông tán thành bởi người giỏi mới làm được và tạo áp lực buộc phải nghĩ khác, làm khác.
Theo ngành ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, mặt bằng lãi suất cho vay đầu tư, sản xuất, kinh doanh hiện đang ở mức tốt nhất so với nhiều năm trước đây. Điều này sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
Trước bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều thách thức, cộng đồng doanh nghiệp (DN) cho rằng, Công điện mới đây của Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng cắt giảm thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế - xã hội là hết sức kịp thời. Đây là nỗ lực gỡ khó cho DN nên cần triển khai sớm các giải pháp cụ thể.
Chính quyền TP. Hồ Chí Minh sẽ đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đầu tư hạ tầng giao thông, tăng cường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp; hỗ trợ cũng như tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thuận lợi, cùng kề vai sát cánh thúc kinh tế đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số.
Thường trực UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức buổi gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động trên địa bàn thành phố. Thông qua cuộc gặp này, lãnh đạo thành phố đã lắng nghe những ý kiến, kiến nghị, đề xuất, nhằm cùng chung sức thúc đẩy kinh tế thành phố tăng trưởng cao hơn.
Để Việt Nam đạt được mục tiêu giảm ít nhất 30% thủ tục hành chính, bên cạnh việc thay đổi hệ thống trách nhiệm, phân cấp chức năng một cách rõ ràng hơn, Việt Nam cần đặt ra KPI cho soạn thảo cơ chế chính sách để đánh giá.
Cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh cho biết, vẫn còn nhiều thủ tục hành chính chưa được đơn giản, thành phố cần tiếp tục cải cách để doanh nghiệp tăng đầu tư, lợi nhuận và đóng góp cho thành phố.
TP.HCM đặt doanh nghiệp là 'nguồn lực vàng' để thúc đẩy kinh tế. Theo đó, để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, loạt giải pháp được đưa ra từ cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh hạ tầng, hướng tới mục tiêu tạo ra môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch…
Thành phố khẳng định sẽ tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp
TP.HCM đã và đang chuyển đổi tư duy, từ nền hành chính xin cho sang kiến tạo, phục vụ. Đó là khẳng định của Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được tại buổi gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động tại thành phố, vào chiều 6/3. Qua đó, tháo gỡ vướng mắc của doanh nghiệp và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế TP.
Ông Johnathan Hạnh Nguyễn - Chủ tịch Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG) - nhìn nhận trọng tâm trong thời gian tới là đẩy mạnh tháo gỡ 'cục máu đông' ở những điểm nghẽn của các dự án, nhằm đưa các dự án đi vào vận hành, qua đó tháo gỡ cho doanh nghiệp, khơi thông các nguồn lực để phát triển.
Doanh nghiệp 'hiến kế' nhiều vấn đề nóng về thủ tục hành chính, tài chính, công nghiệp, thương mại, kinh tế số… để TP. Hồ Chí Minh phát triển bền vững.
Thành phố Hồ Chí Minh cần đẩy mạnh cải cách hành chính mạnh mẽ hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc cấp phép đầu tư, hỗ trợ tài chính và cải thiện hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh. Ngoài ra, TP Hồ Chí Minh cần triển khai các chương trình đồng hành, kết nối doanh nghiệp với các nguồn lực trong và ngoài nước để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững.
Gặp gỡ Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được, nhiều doanh nghiệp bày tỏ mong muốn sở ngành Thành phố nhanh chóng cắt giảm các thủ tục hành chính, thay đổi phương thức làm việc.
Chiều 6/3, Thường trực Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã có buổi gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn thành phố.
Chiều 6.3, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được dự và chủ trì hội nghị gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn TP.
Các doanh nghiệp đã thẳng thắn đặt hàng chính quyền TP HCM những giải pháp cụ thể để cải thiện môi trường kinh doanh
Chiều 6/3, tại Hội nghị Gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn năm 2025, Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh - Nguyễn Văn Được khẳng định, lãnh đạo thành phố luôn mong muốn tạo điều kiện cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ vướng mắc, điểm nghẽn để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Ngày 6-3, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Được đã có buổi làm việc với đại diện nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động trên địa bàn thành phố nhằm lắng nghe ý kiến, tháo gỡ vướng mắc và tìm ra giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong cuộc gặp này, các doanh nghiệp đã mạnh dạn nêu lên những khó khăn mà họ đang đối mặt và 'đặt hàng' chính quyền thành phố những giải pháp cụ thể để cải thiện môi trường kinh doanh.
Tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) tại TP.HCM đã có 99% mặt bằng 'sạch', nhưng chưa thể khởi công trong năm 2025, vì chưa bố trí được vốn ngân sách. Trước tình hình đó, UBND TP.HCM đang khẩn trương triển khai phương án phát hành trái phiếu để huy động vốn.
Chiều nay 28/2, Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông và Hội Nhà báo tỉnh tổ chức Hội nghị giao ban báo chí và cung cấp thông tin tháng 2. Tham dự buổi họp có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan và các cơ quan báo chí của tỉnh và thường trú trên địa bàn.
Là thông tin chia sẻ của lãnh đạo Hội Quảng cáo TP.HCM (HAA) tại buổi gặp mặt đầu năm Ất Tỵ 2025, chiều 22/2.
Theo lãnh đạo tỉnh Bình Định, nhiều tỉ phú trên thế giới đã đến tham quan và tìm hiểu cơ hội đầu tư tại tỉnh.