Đại diện thường trực Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna ngày 18/11 đã kêu gọi Anh và Pháp cân nhắc lại quyết định cho phép Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa để tấn công vào lãnh thổ Nga.
Trận động đất mới đây được ghi nhận tại Iran đã dẫn tới suy đoán về việc nước này tiến hành vụ thử vũ khí hạt nhân.
Nguy cơ xảy ra thảm họa tại nhà máy điện hạt nhân Kursk trở thành tâm điểm lo ngại, khi chiến sự giữa Ukraine và Nga vẫn rất ác liệt sau gần một tháng Ukraine tấn công tỉnh Kursk của Nga.
Trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine vẫn đang tiếp diễn, Liên hợp quốc đã bày tỏ quan ngại về tình hình xung quanh các nhà máy điện hạt nhân Kursk và Zaporizhzhia.
Ông Pavel Durov, nhà sáng lập và Giám đốc điều hành ứng dụng nhắn tin Telegram, bị bắt giữ tại sân bay Bourget ở ngoại ô Paris vào tối 24-8, theo tin từ kênh truyền hình Pháp TF1 và BFM TV.
Đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế có trụ sở tại Vienna - ông Mikhail Ulyanov - cho biết Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã bác bỏ các cáo buộc rằng Nga đứng sau vụ hỏa hoạn tại tháp tản nhiệt của Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Ông Mikhail Ulyanov cho biết IAEA đã bác bỏ các cáo buộc rằng Nga đứng sau vụ hỏa hoạn tại tháp tản nhiệt của Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) khẳng định, Nga không liên quan đến vụ hỏa hoạn xảy ra tại Nhà máy Điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko đã kêu gọi Ukraine ngồi vào bàn đàm phán với Nga và kết thúc cuộc xung đột đang diễn ra.
Đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế, ông Ulyanov, đánh giá chuyến thăm Nhà máy điện hạt nhân tại Kursk của Tổng giám đốc IAEA Rafael Grossi sẽ là bước đi quan trọng và kịp thời.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko ngày 18/8 cho biết đã bố trí gần 1/3 lực lượng vũ trang dọc biên giới giữa nước này và Ukraine.
Ngày 17-6, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) triển khai thêm vũ khí hạt nhân là một sự leo thang căng thẳng.
Ngày 8/4, Nga đã yêu cầu Hội đồng Thống đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) triệu tập họp khẩn để thảo luận về các vụ tấn công nhằm vào nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IAEA) cảnh báo thảm họa hạt nhân sau khi Ukraine tấn công nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye. Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Nga kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới lên án hành động 'khủng bố hạt nhân'.
Mới đây, Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo cho biết, nước này sẵn sàng đối phó với các hành động đáp trả của Moscow, sau khi Helsinki gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Moscow khẳng định việc đặt mìn xung quanh nhà máy điện Zaporozhye là nhằm bảo vệ nhà máy trước các cuộc tấn công của kẻ địch.
Nga cho rằng, ban quản lý nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia có quyền tự quyết định các biện pháp bảo vệ.
Nhà ngoại giao cấp cao Nga Mikhail Ulyanov lập luận rằng vị trí địa lý của Phần Lan sẽ khiến nước này trở thành mục tiêu đầu tiên của Nga nếu xung đột với NATO bùng phát. Vì vậy, 'Helsinki đã làm suy yếu an ninh của chính mình khi gia nhập khối quân sự do Mỹ dẫn đầu', ông nói.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Ukraine tiết lộ vũ khí mới nhắm vào tàu chiến Nga ở Biển Đen.
Phần Lan sẽ là quốc gia đầu tiên phải gánh chịu hậu quả trong trường hợp căng thẳng giữa Nga và NATO leo thang.
Hãng tin RIA của Nga hôm nay (28/12) dẫn lời một nhà ngoại giao cấp cao của Nga cho biết Phần Lan sẽ là quốc gia đầu tiên phải gánh chịu hậu quả trong trường hợp căng thẳng giữa Nga và NATO leo thang.
Dẫn lời nhà ngoại giao cấp cao của Nga, hãng thông tấn RIA cho biết Phần Lan sẽ là quốc gia đầu tiên chịu thiệt hại trong kịch bản căng thẳng giữa Nga và NATO leo thang.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn ngày 28/12, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng, những âm mưu của các nước phương Tây là nguyên nhân chủ yếu khiến thế giới rơi vào tình trạng hỗn loạn.
Đại diện thường trực của Liên bang Nga tại các Tổ chức quốc tế tại Vienna, ông Mikhail Ulyanov kêu gọi Mỹ và nhóm E3 (Pháp, Đức và Anh) quay trở lại thỏa thuận hạt nhân Iran ký năm 2015, hay còn gọi là Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).
Theo hãng tin TASS, Đại diện thường trực của LB Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna (Áo), ông Mikhail Ulyanov cho biết Moskva kêu gọi Mỹ và nhóm E3 (gồm các quốc gia châu Âu là Pháp, Đức, Anh) khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran ký năm 2015, hay còn gọi là Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).
Trung Quốc, Iran và các nước Arab đã phản ứng với tuyên bố của Bộ trưởng Israel về việc thả bom hạt nhân xuống Gaza.
Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc Anatoly Antonov ngày 8/10 cho biết, chính quyền Mỹ vẫn tiếp tục duy trì cơ sở hạ tầng hạt nhân quân sự của mình.
Đặc phái viên của Nga tại Tổ chức Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBTO) hôm thứ Sáu (6/10) cho biết Moscow sẽ hủy bỏ việc phê chuẩn hiệp ước này.
Theo Bloomberg ngày 16-4, Hungary và Ba Lan đã tuyên bố tạm ngừng nhập khẩu nông sản của Ukraine với lý do để ngăn một cuộc khủng hoảng nông nghiệp. Trước đó, hàng loạt nước ở khu vực Trung Âu và Đông Âu đề xuất ngừng nhập ngũ cốc miễn thuế của Ukraine nhằm bảo vệ nông dân trong nước.
Đại diện của Nga khẳng định vẫn còn thời gian để phương Tây loại bỏ những trở ngại đối với việc thực thi thỏa thuận Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen, trước hạn chót vào ngày 18/5 tới.
Nga tái khẳng định lập trường về Sáng kiến ngũ cốc đã được ký từ tháng 7/2022 và sẽ hết hạn vào tháng 5 tới.
Tổng giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi có thể đến thăm Nga trong thời gian tới.
Hôm 25/3, ông Grossi đã thông báo về chuyến thăm nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia do Nga kiểm soát ở Ukraine, dự kiến diễn ra trong tuần này, nhằm đánh giá tình hình tại đây.
Ngày 8/3, Đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna (Áo) Mikhail Ulyanov đã kêu gọi nới lỏng trừng phạt Triều Tiên để thuyết phục Bình Nhưỡng tham gia đối thoại về vấn đề hạt nhân.
Đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna (Áo) nhấn mạnh, việc nối lại đối thoại ổn định chiến lược giữa nước này và Mỹ khó có thể xảy ra trong tương lai gần.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách các vấn đề chính trị Victoria Nuland khẳng định, Mỹ sẵn sàng bắt đầu đàm phán với Nga về hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân New START ngay lập tức nếu Nga sẵn sàng.
Nga tuyên bố có thể đảo ngược quyết định đình chỉ tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) nếu Mỹ thực hiện các bước giảm leo thang căng thẳng.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, phản ứng của phương Tây trước quyết định đình chỉ tham gia Hiệp ước New START của Nga mang lại rất ít hy vọng rằng các cuộc đàm phán về cắt giảm vũ khí hạt nhân sẽ được nối lại.
Quốc hội Nga đã thông qua dự luật đình chỉ Hiệp ước New START, song Moscow vẫn khẳng định sẽ tuân thủ các giới hạn đã thỏa thuận về hạt nhân.
Tổng thống Putin vừa bất ngờ đề cập tới việc Nga đang phải chịu áp lực từ vô số lệnh trừng phạt do phương Tây áp đặt, tuy vậy ông cũng cho rằng Moscow đang bình tĩnh vượt qua chúng. Dù vậy một số chuyên gia phân tích kinh tế hồ nghi, sẽ không dễ dàng để nền kinh tế Nga tăng tưởng.
Ông Mikhail Ulyanov, đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna cho rằng Đức đang đánh giá thấp nguy cơ mất kiểm soát leo thang nếu các cuộc đàm phán khôi phục Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) về chương trình hạt nhân Iran kết thúc thất bại.