Tổng tư lệnh không quân Iran vừa đã đến Pakistan để thảo luận về việc mua chiến đấu cơ JF-17 do liên doanh Pakistan và Trung Quốc sản xuất.
Phi đội chiến đấu cơ JF-17 Thunder mua từ liên doanh Trung Quốc - Pakistan của Azerbaijan sẽ được trang bị các loại tên lửa không đối không của Thổ Nhĩ Kỳ.
Quân sự thế giới hôm nay (6-7-2024) có những nội dung sau: Tập đoàn Rostec của Nga sản xuất đạn pháo xe tăng Mango 3VBM17 ở Ấn Độ, Pakistan trang bị tên lửa hành trình Ra'ad có thể mang đầu đạn hạt nhân cho tiêm kích JF-17 Thunder, Hensoldt cung cấp radar TRML-4D cho Latvia và Slovenia.
Trung Quốc đang tìm cách thâm nhập vào khu vực được cho là 'sân sau' của Mỹ, bằng cách tăng cường hợp tác toàn diện với các quốc gia Mỹ Latinh.
Hình ảnh tàu do thám mới của Pakistan do Trung Quốc cung cấp đã xuất hiện, làm rõ hơn nữa mối liên kết chiến lược giữa hai nước.
Pakistan ra mắt xe tăng Haider (MBT) sản xuất trong nước, được phát triển trên cơ sở xe tăng xuất khẩu VT4 của Trung Quốc, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong chiến lược nội địa hóa các phương tiện chiến đấu chủ lực.
Đơn vị tiêm kích J-10CE mới thành lập của Pakistan sẽ thử nghiệm chống lại các máy bay chiến đấu Eurofighter Typhoon của Không quân Qatar.
Tiêm kích tàng hình J-31 được xem là tương lai của Không quân Pakistan, chúng dự kiến sẽ thay thế những chiếc F-16 của nước này.
Truyền thông Argentina đưa tin Trung Quốc đã đình chỉ thỏa thuận hoán đổi tiền tệ trị giá 6,5 tỷ USD với quốc gia Nam Mỹ này. Việc đình chỉ thỏa thuận có hiệu lực cho đến khi Tổng thống Argentina Javier Milei thể hiện ý định rõ ràng trong việc hợp tác với Bắc Kinh.
Truyền thông Argentina đưa tin Trung Quốc đã đình chỉ thỏa thuận hoán đổi tiền tệ trị giá 6,5 tỷ USD với quốc gia Nam Mỹ này. Việc đình chỉ thỏa thuận có hiệu lực cho đến khi Tổng thống Argentina Javier Milei thể hiện ý định rõ ràng trong việc hợp tác với Bắc Kinh.
Tiêm kích JF-17 do Trung Quốc hợp tác sản xuất với Pakistan đã lọt vào tầm ngắm của Thổ Nhĩ Kỳ nếu Ankara không thể mua phiên bản F-16 hiện đại hóa.
Mỹ đang hạn chế việc bán F-16, trong khi Đức không nhất trí bán Typhoon, điều này khiến Thổ Nhĩ Kỳ quay sang lựa chọn JF-17 do Trung Quốc và Pakistan sản xuất.
Thổ Nhĩ Kỳ, một quốc gia lớn trong NATO đã nỗ lực nâng cấp phi đội tiêm kích của mình những năm gần đây và F-16 do Mỹ chế tạo đứng đầu danh sách.
Với việc Mỹ sắp cho phép Đan Mạch bán máy bay chiến đấu F-16 cho Argentina, điều là có thể là 'dấu chấm hết' cho tiêm kích JF-17 Thunder Trung Quốc tại đây.
Giới phân tích nhận định Iraq đang tìm cách tăng cường tiềm lực quốc phòng, trong đó chú trọng vào an ninh trên bộ và biên giới.
Ngày 9/7, trang The News International cho biết, Iraq sẽ mua một số máy bay chiến đấu JF-17 Thunder từ Pakistan cho lực lượng không quân, đây sẽ là thỏa thuận quốc phòng lớn nhất giữa hai nước trong 40 năm qua.
Thông tin mới nhất cho biết Argentina đang chờ lời chấp thuận từ Mỹ về việc mua lại các tiêm kích F-16 đã qua sử dụng.
Thông tin mới nhất cho biết Argentina đang chờ lời chấp thuận từ Mỹ về việc mua lại các tiêm kích F-16 đã qua sử dụng.
Chưa đầy một năm sau khi Không quân Pakistan đưa các máy bay chiến đấu J-10C tiên tiến do Trung Quốc sản xuất vào biên chế, thì mới đây, nước này tiếp tục đưa máy bay chiến đấu thế hệ 4+ JF-17 Block III vào hoạt động.
Vào đầu tháng 11, ba tiêm kích JF-17 của Không quân Pakistan bay trình diễn tại Triển lãm Hàng không quốc tế Bahrain. Cùng thời điểm, Trung Quốc cũng ra mắt JF-17 tại Triển lãm hàng không và vũ trụ ở Quảng Đông.
Đầu tháng 11, ba chiếc tiêm kích đa năng JF-17 của Không quân Pakistan có màn trình diễn trên không tại Triển lãm không quân quốc tế Bahrain.
Không quân Pakistan hôm thứ Sáu đã giới thiệu sự bổ sung mới nhất cho phi đội của mình: máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo J-10 C của Trung Quốc.
Su-75 Checkmate của Nga hiện mới chỉ ở trạng thái mô hình, vẫn còn cần nhiều thời gian và tiền bạc trước khi đi vào sản xuất nguyên mẫu đầu tiên. Nga từng kỳ vọng UAE sẽ hỗ trợ kinh phí cho dự án phát triển này, nhưng giờ đây mọi việc có vẻ đã thay đổi.
Su-75 Checkmate của Nga hiện mới chỉ ở trạng thái mô hình, vẫn còn cần nhiều thời gian và tiền bạc trước khi đi vào sản xuất nguyên mẫu đầu tiên. Nga từng kỳ vọng UAE sẽ hỗ trợ kinh phí cho dự án phát triển này, nhưng giờ đây mọi việc có vẻ đã thay đổi.
Truyền thông Trung Quốc tiếp tục dìm hàng, khi đánh giá thấp khả năng thành công của Su-75 Checkmate trên thị trường vũ khí thế giới và cho rằng nó sẽ đi vào vết xe đổ của Su-57 Felon.
Mặc dù chưa thực hiện chuyến bay đầu tiên nhưng Su-75 Checkmate của Nga đã được gọi là sát thủ đối với các máy bay chiến đấu JAS-39 Gripen của Thụy Điển...
Chiến đấu cơ giá rẻ JF-17 Thunder được Trung Quốc hợp tác với Pakistan phát triển dựa trên MiG-21 đang có giá bán dao động từ 25-30 triệu USD, mức giá ngang bằng với chiến đấu cơ tàng hình mới Su-75 Checkmate của Nga.
Su-75 Checkmate có đơn giá chỉ 30 triệu USD, tức chỉ bằng 1/3 so với chiến đấu cơ F-35 Mỹ, giới phân tích cho rằng, thông số này đủ để đè bẹp F-35 cả trên chiến trường khi số lượng lấn át và cả trên thị trường khí giá thành quá rẻ.
Với việc đầu tư 'không có điểm dừng', liệu Trung Quốc có thể đánh bại Nga và Pháp, để trở thành nhà xuất khẩu máy bay chiến đấu lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, hay chỉ là 'nhà sản xuất tiềm năng'?
Những chiếc máy bay F-16 của Mỹ trong biên chế của Không quân Pakistan không còn đủ sức để đối đầu với những chiếc máy bay hiện đại của Không quân Ấn Độ và máy bay Trung Quốc được xem là lựa chọn thay thế hoàn hảo.
Theo trang Defense News, quân đội Malaysia đã công bố gói thầu mua hàng loạt máy bay chiến đấu và huấn luyện mới vào hôm nay (23/6).
Iran sẽ không thể mua đủ số lượng tiêm kích Su-30SM từ Nga hoặc JF-17 của Trung Quốc để thay thế các máy bay F-14 và F-4 của họ.
Mới đây, giới chức quân sự Pakistan đã hết lời khen ngợi Nga sau khi hai nước ký kết thêm một hợp đồng cung cấp vũ khí mới.
Niềm tự hào của mối quan hệ hợp tác quốc phòng giữa hai quốc gia Trung Quốc và Pakistan là chiến đấu cơ JF-17 (Trung Quốc gọi là FC-1) bị nghi ngờ là thiết kế tiêm kích MiG-33, của Phòng thiết kế Mikoyan (Liên Xô).
Trong khi năm 2020 được hầu hết mọi người trên toàn cầu nhớ đến vì đại dịch COVID-19, người dân Kashmir thuộc Ấn Độ quản lý sẽ nhớ lại nó là năm mà những cuộc đụng độ đe dọa họ trên hai mặt trận, với cả Pakistan và Trung Quốc.
Trung Quốc và Pakistan đang tiến hành cuộc tập trận không quân chung tại tỉnh Sindh (Pakistan) như một màn phô diễn sức mạnh đáp trả cuộc tập trận mới đây của nhóm Bộ tứ có Hải quân Ấn Độ tham gia.
Hai mươi máy bay chiến đấu MiG-21 chế tạo từ thời Liên Xô của không quân Nigeria đang được rao bán thông qua một công ty Mỹ.
Với đơn giá hiện tại khoảng 25 triệu USD, thậm chí có lúc chiến đấu cơ JF-17 Thunder do Trung Quốc và Pakistan phát triển hạ giá bán chỉ còn 16 triệu USD như khi bán cho Myanmar, thế nhưng loại máy bay này vẫn tiếp tục ế ẩm.
Theo Defense World, Văn phòng thiết kế Klimov của Nga, đang phát triển một động cơ mới cho tiêm kích JF-17 của Pakistan, có tên RD-93MA. Động cơ đã bước vào thử nghiệm để xác nhận hiệu suất trong điều kiện bay mô phỏng.
Giữa căng thẳng biên giới Trung - Ấn, hai bên đáp trả nhau bằng cả sức ép kinh tế, Trung Quốc có thể đi một nước đi mới đó là bán chiến đấu cơ cho Pakistan - một đối thủ lớn và 'sừng sỏ' khác của Ấn Độ.
Máy bay là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong đời sống xã hội, kinh tế và đặc biệt là quân sự.
Máy bay là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong đời sống xã hội, kinh tế và đặc biệt là quân sự.
So với phiên bản cũ, phiên bản JF-17 Block 3 số hiệu 3000 của Trung Quốc vừa mới được bay thử nghiệm hồi cuối tuần vừa rồi có vài thay đổi nhỏ, nhưng vẫn sử dụng động cơ kiểu cũ.
Myanmar là quốc gia đầu tiên mua chiến đấu cơ JF-17 Thunder do Trung Quốc và Pakistan phát triển. Hiện nước này đã đặt mua 16 JF-17 Thunder trị giá khoảng 250 triệu USD và bắt đầu nhận chúng vào biên chế.