Nhiều người hẳn đã không còn xa lạ với những con đường mang tên Hoàng Đạo Thành, Hoàng Đạo Thúy và Tạ Quang Bửu, thế nhưng đằng sau tên những con đường này là những cuộc đời đầy tài năng và nhân cách lớn.
Chủ nhân của Giải thưởng Bùi Xuân Phái-Vì tình yêu Hà Nội, Giáo sư-tiến sỹ-kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính đã có hơn 50 năm chuyên tâm với công việc bảo tồn di tích trên cả nước, đặc biệt là Hà Nội.
Năm nay, một lần nữa, Giải thưởng Lớn của Giải thưởng 'Bùi Xuân Phái- Vì tình yêu Hà Nội' lại tìm được một nhân vật xứng đáng để trao giải: GS-TS-KTS Hoàng Đạo Kính- người hiệp sĩ lâu năm và gắn bó sâu nặng với những di tích kiến trúc.
Quận Hoàng Mai vừa tổ chức phát động tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời với nhiều hoạt động phong phú, thúc đẩy văn hóa đọc.
Quận Hoàng Mai tổ chức phát động Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời với nhiều hoạt động phong phú, thúc đẩy văn hóa đọc.
Món mì trà sữa trân châu bắp bò vừa được một thương hiệu ra mắt ở Hà Nội gây chú ý trên mạng xã hội, cùng với đó là hàng loạt tranh cãi.
Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất bổ sung 29 cầu vượt cho người đi bộ qua đường tại các vị trí đông dân cư, cổng trường học.
Trong các quận, huyện, thị xã thì UBND quận Nam Từ Liêm xếp 'thứ nhất', khi có 81 phản ánh, kiến nghị chưa xử lý ứng dụng iHanoi...
Sau một thời gian thực hiện thí điểm, mô hình 'Con đường màu xanh' tại Cầu Giấy đã huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị, quần chúng Nhân dân trong chống UTGT. Với những hiệu quả tích cực từ thực tế, mô hình này được nhân rộng triển khai...
Những bức ảnh về Trung thu ở Hà Nội khoảng trên dưới 100 năm trước lưu tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội cho chúng ta cái nhìn chân thực về không khí rằm tháng tám một thời.
Những bức ảnh về Trung thu ở Hà Nội khoảng trên dưới 100 năm trước lưu tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội cho chúng ta cái nhìn chân thực về không khí rằm tháng tám một thời.
Sau 17 năm triển khai quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với người điều khiển và ngồi trên xe mô tô, xe máy, hầu hết người dân đã có thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Bão Yagi không chỉ tàn phá nhiều công trình xây dựng, quật ngã hàng vạn cây xanh mà còn khiến hàng loạt phương tiện, xe cộ của người dân Hà Nội bị hư hỏng nặng nề. Nhiều ô tô, xe máy bị ngập nước, đè bẹp, phá hủy nghiêm trọng.
Ngày 7/9/2024, trong khuôn khổ sự kiện 'Trải nghiệm kim cương – Khai trương rộn ràng', trung tâm thương mại cao cấp Diamond Plaza (25 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, Hà Nội) đã chính thức mở cửa chào đón khách hàng tới giải trí và mua sắm với sự góp mặt của nhiều nhãn hàng danh tiếng trong và ngoài nước. Cùng với đó, chuỗi siêu thị FujiMart cũng đã chính thức khai trương chi nhánh mới tại Tầng 2 với nhiều ưu đãi hấp dẫn đến ngày 22/09/2024.
Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông thành phố Hà Nội vừa đề xuất bổ sung 29 cầu vượt cho người đi bộ qua đường với tổng kinh phí dự kiến là 300,035 tỷ đồng để bảo đảm an toàn giao thông.
Nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, 7 tuyến đường chính gồm Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Giám, Khuất Duy Tiến, được Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất xén vỉa hè và dải phân cách với kinh phí do thành phố chi là 225 tỷ đồng. Tuy nhiên, các chuyên gia lại lo ngại những hệ lụy của đề xuất chuyển đổi này, bởi việc cắt bớt không gian vỉa hè sẽ càng làm bộ mặt đô thị thêm vá víu.
Ùn tắc giao thông là chuyện thường ngày ở đô thị lớn như Hà Nội. Trước nguy cơ ùn tắc dàn trải hơn, cần có một lộ trình khoa học để giải quyết.
Để đảm bảo TTATGT, vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị, tạo thuận lợi cho người dân đi lại trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội yêu cầu tạm dừng thi công, đào đường, hè trên địa bàn TP từ ngày 30/8/2024 đến hết 3/9/2024, ngoại trừ một số công trình xử lý sự cố, trọng điểm được cấp phép.
7 tuyến đường được Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách đều là những tuyến đường có mật độ phương tiện giao thông đặc biệt cao, thường xuyên ùn tắc
Nhằm giảm thiểu ùn tắc, một số tuyến đường Hà Nội có xe buýt nhanh BRT đi qua như Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu... sẽ được xén vỉa hè và dải phân cách.
Nhiều năm trở lại đây, vấn đề ùn tắc giao thông tại các thành phố lớn tại VN trở thành nỗi ám ảnh của người dân thành thị , khi cứ vào giờ cao điểm, các trục đường huyết mạch thường xuyên lâm vào cảnh ùn tắc giao thông , gây thiệt hại hơn 1 triệu giờ lao động/năm. Để cải thiện tình trạng này, mới đây HN đề xuất sẽ điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường: Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Giám, Khuất Duy Tiến. Đây đều là những tuyến đường có mật độ phương tiện giao thông đặc biệt cao, thường xuyên ùn tắc vào giờ cao điểm. Liệu đây có phải là biện pháp tối ưu hay chỉ là giải pháp tình thế để giảm ùn tắc?
Trong số các tuyến phố dự kiến xén bớt vỉa hè, dải phân cách có đường Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu. Đây là những tuyến đường nằm trên lộ trình xe buýt nhanh BRT đi qua với hiện trạng vỉa hè, dải phân cách tồn tại nhiều bất cập.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất thành phố chi 225 tỷ đồng để xén vỉa hè và dải phân cách tại các vị trí phù hợp trên 7 tuyến đường chính của thành phố.
Để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn TP Hà Nội, Sở GTVT TP sẽ điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường.
Sở GTVT vừa trình UBND Tp.Hà Nội thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường.
Theo kế hoạch, 7 tuyến đường tại Hà Nội sẽ được đầu tư xây dựng, cải tạo hạ tầng, điều chỉnh vỉa hè, dải phân cách nhằm góp phần giảm ùn tắc giao thông.
Các tuyến phố được đề xuất đều là những tuyến đường có mật độ phương tiên giao thông đặc biệt cao, thường xuyên ùn tắc vào giờ cao điểm.
Sở GTVT Hà Nội vừa trình UBND TP Hà Nội thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc. Trong đó đáng chú ý là sẽ xén vỉa hè, dải phân cách ở 7 tuyến đường.
Để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn, Sở GTVT TP. Hà Nội dự kiến điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường.
Sở GTVT vừa trình UBND TP Hà Nội thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường. Việc cải tạo sẽ mở rộng không gian lưu thông, giảm ùn tắc trên nhiều tuyến đường.
Sở Giao thông vận tải TP. Hà Nội dự kiến sẽ điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn thành phố.
Để giảm thiểu tình trạng ùn tắc trên địa bàn Thủ đô, một số tuyến đường có xe buýt nhanh BRT đi qua như Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu... sẽ được Sở GTVT Hà Nội xén vỉa hè, dải phân cách.
Để giảm ùn tắc giao thông trên 7 tuyến đường lớn đang có mật độ phương tiện giao thông đông, Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất chi hơn 220 tỷ đồng để cải tạo hạ tầng, tổ chức lại giao thông.
Hiện nay rất nhiều tuyến đường phố có vỉa hè được thiết kế to, rộng, đẹp nhưng lại biến thành bãi đỗ xe, hoặc nơi kinh doanh mất trật tự, dẫn đến nhanh chóng xuống cấp.
Để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn Thủ đô, Sở GTVT Hà Nội sẽ xén vỉa hè, dải phân cách trên 7 tuyến đường, trong đó có tuyến đường xe buýt nhanh BRT đi qua như Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu.
Để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn TP Hà Nội, Sở GTVT TP dự kiến sẽ điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường.
Hà Nội dự kiến cải tạo 7 tuyến đường có mật độ phương tiện giao thông đặc biệt cao, thường xuyên ùn tắc vào giờ cao điểm.
Dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn TP Hà Nội sẽ triển khai trên 7 tuyến đường.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa đề xuất cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn.
Sở GT-VT Hà Nội vừa trình dự án cải tạo hạ tầng 7 tuyến đường có mật độ phương tiện giao thông đặc biệt cao, thường xuyên ùn tắc vào giờ cao điểm.
Theo đề xuất, dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc giao thông (giai đoạn 1) có tổng mức đầu tư dự kiến gần 225 tỷ đồng.
Sở GTVT Hà Nội vừa trình UBND TP Hà Nội thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa đề nghị UBND thành phố Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc.
CTCP Asia Slipform, do ông Hồ Đại Minh làm người đại diện pháp luật, tham gia vào nhiều dự án rất lớn khắp nước, trong đó có dự án thuộc loại kỷ lục thế giới.
Ngay từ 6 giờ 30 sáng 19-7, các tổ công tác đặc biệt của Công an TP Hà Nội đã bắt đầu làm việc, lập chốt kiểm soát và xử lý vi phạm giao thông tại nút giao khu vực quận Hà Đông (Trần Phú, Văn Quán) và quận Thanh Xuân (Lê Văn Lương, Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Tuân).
Không giống với các tổ công tác bình thường, tổ công tác đặc biệt tập trung xử lý vi phạm vào đúng giờ cao điểm sáng/chiều và ngay tại những nút giao thông đông đúc.
Đoạn vỉa hè đường Lê Văn Lương, từ nút giao Hoàng Đạo Thúy đến Hoàng Minh Giám vừa được cải tạo, lát lại đá khá sạch đẹp, đã bị chiếm dụng làm bãi trông xe không phép.
Tại Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020-2025, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đặt ra yêu cầu Hà Nội phải xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, hiện đại, tôn trọng pháp luật; người Hà Nội phải sống thực sự có văn hóa, tiêu biểu cho văn hóa dân tộc.