Đoạn trên cao của tuyến Vành đai 3 TP.HCM qua TP Thủ Đức (cũ) đang dần thành hình, toàn tuyến đang được khẩn trương thi công.
Đường Vành đai 3 TP HCM đang tăng tốc thi công, hướng tới thông xe kỹ thuật vào cuối năm 2025.
Cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Long Thành, Metro số 1 và cảng Cái Mép – Thị Vải đang mở ra triển vọng lớn cho bất động sản Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, giá nhà tăng cao và tiến độ hạ tầng chưa chắc chắn đặt ra thách thức cho sự phát triển bền vững.
Cầu Nhơn Trạch dự kiến hoàn thành tháng 6-2025 nhưng đoạn kết nối XL1 vẫn ngổn ngang, chưa đủ điều kiện thông suốt lên cao tốc TP HCM – Long Thành.
TPHCM đang nỗ lực đẩy nhanh tiến độ dự án đường Vành đai 3, trong đó việc thông tuyến với cầu Nhơn Trạch là một mắt xích quan trọng kết nối TPHCM với Đồng Nai được xem là nhiệm vụ then chốt cần tháo gỡ.
TPHCM (cũ) vừa công bố quy hoạch mới theo hướng phát triển đa cực với 6 phân vùng đô thị đa chức nắng gắn liền với mạng lưới giao thông cộng cộng. Sự phát triển đồng bộ hứa hẹn mở ra nguồn cung cho thị trường bất động sản.
Việc triển khai cơ chế 'luồng xanh' đường thủy đã góp phần quan trọng trong việc đẩy nhanh tiến độ vận chuyển vật liệu xây dựng, đặc biệt là cát đắp nền, từ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long về phục vụ thi công dự án Vành đai 3, công trình giao thông trọng điểm của TP.HCM và khu vực kinh tế phía Nam.
Theo kế hoạch ban đầu, đến ngày 30/6/2025, đoạn kết nối giữa cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây với cầu Nhơn Trạch và tuyến Vành đai 3 dự kiến sẽ hoàn thành và đưa vào khai thác. Tuy nhiên, tiến độ hiện tại cho thấy mục tiêu này không thể đạt được. Nguyên nhân chủ yếu được xác định là do điều kiện thời tiết bất lợi, đặc biệt là mưa kéo dài.
Các tỉnh Vĩnh Long, Tiền Giang và Bến Tre (cũ) đã cấp phép 16 mỏ cát, nâng công suất khai thác năm 2025 lên 4,3 triệu m3, đáp ứng đủ nhu cầu đắp nền cho dự án Vành đai 3.
Nhiều khó khăn đã được giải quyết vì vậy các hạng mục trong dự án Vành đai 3 TP.HCM đang được đẩy nhanh nhằm đảo bảo mục tiêu tiến độ đã đề ra.
Cầu Nhơn Trạch hoàn thành trong tháng 6/2025 nhưng chưa thể đưa vào khai thác.
Hiện nay, 10 gói thầu xây lắp chính của dự án Vành đai 3 TP.HCM đã đạt hơn 45% sản lượng thực hiện. Ban Giao thông phấn đấu cuối năm 2025 đạt trên 70%.
Cầu Nhơn Trạch thuộc dự án thành phần 1A, Vành đai 3 TP.HCM dự kiến thông xe cuối tháng 6/2025 nhưng đoạn đường kết nối thuộc gói XL1 bị chậm tiến độ do thời tiết bất lợi.
TP.HCM đang đẩy nhanh gói thầu XL1 Vành đai 3, nhất là tại nút giao cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây để kịp kết nối với cầu Nhơn Trạch vào cuối tháng 9 tới đây.
Trước những thách thức không nhỏ về ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, việc quy hoạch và phát triển hệ thống giao thông công cộng hiện đại, hiệu quả, bền vững đã trở thành yêu cầu cấp bách, một trong những yếu tố then chốt để Hà Nội hướng tới tương lai phát triển bền vững.
UBND thành phố Huế vừa phê duyệt dự án mở rộng tuyến đường Nguyễn Hoàng với tổng mức đầu tư hơn 100 tỷ đồng nhằm hoàn thiện hệ thống giao thông, kết nối các khu vực trọng điểm và giảm tải cho Quốc lộ 1A.
Việc lái xe máy vi phạm đi vào làn đường dành riêng cho xe ô tô vẫn là nguyên nhân quen thuộc gây ra tai nạn nghiêm trọng.
Giá chung cư tại Hà Nội đang có xu hướng điều chỉnh giảm sau thời gian tăng nóng, đặc biệt là ở phân khúc chung cư cũ và các dự án có chất lượng xây dựng không cao.
Ông N.V.D. (1987) bị xử phạt hành chính vì lưu thông trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy; điều khiển ô tô nhưng không có giấy phép lái xe.
Hơn 47km đường Vành đai 3 qua TPHCM dự kiến sẽ thông xe kỹ thuật vào cuối năm nay.
Tuyến đường Vành đai 3, đoạn qua TP Hồ Chí Minh dài hơn 47 km, dự kiến sẽ thông xe kỹ thuật vào cuối năm 2025.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, kinh tế - xã hội của TP Hà Nội phát triển tích cực, công tác quy hoạch - hạ tầng có bước tiến rõ rệt. Đây là nền tảng quan trọng để Thủ đô bước vào 6 tháng cuối năm với quyết tâm cao độ, hướng tới mục tiêu tăng trưởng GRDP 8% trở lên trong năm 2025.
Thị trường địa ốc phía Nam sôi động khi TP.HCM mở rộng siêu đô thị vùng, các khu giáp ranh như Thủ Đức hay Thuận An, Dĩ An (thuộc Bình Dương trước sáp nhập) trở thành trung tâm mới về dân cư và đầu tư.
Từ ngày 1-7, mô hình chính quyền sẽ tổ chức 2 cấp, bỏ cấp quận, huyện, thị xã. Trong khi đó, cấp này đang làm chủ đầu tư rất nhiều dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn TP Hà Nội, các dự án này sẽ được chuyển tiếp ra sao?
Các đơn vị thi công, công nhân đang tiếp tục triển khai hàng loạt công đoạn để kịp tiến độ hoàn thành công trình dự án đường Vành đai 3, Tp.HCM đoạn qua Bình Dương và Đồng Nai.
Trong 6 tháng cuối năm 2025, hàng loạt dự án giao thông trọng điểm ở TP.HCM sẽ khởi công, khánh thành, mở ra một cục diện giao thông mới.
Lãnh đạo ACV thừa nhận nếu không có hệ thống đường bay, hạ tầng giao thông kết nối hoàn thiện, nhà ga xây xong cũng không phát huy giá trị.
Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 5889/VPCP-CN (ngày 26-6-2025) gửi Bộ trưởng Bộ Tài chính, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) thông báo ý kiến của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về việc triển khai Dự án Mở rộng đoạn cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành theo công trình xây dựng khẩn cấp.
Ngày 28/6, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức Lễ hợp long cầu Bình Gởi vượt sông Sài Gòn. Trước giờ sáp nhập, nhiều tuyến đường trọng yếu nối Bình Dương và TP.Hồ Chí Minh được 'khơi thông' mạnh mẽ.
Sau gần 2 năm thi công, cầu Bình Gởi nằm trên tuyến Vành đai 3 đã hợp long và sẵn sàng thông xe kỹ thuật vào cuối năm 2025.
Hôm nay 28/6, cầu Bình Gởi - một hạng mục quan trọng thuộc dự án Vành đai 3 TP.HCM, bắc qua sông Sài Gòn và nối liền TP.Thuận An (Bình Dương) với huyện Củ Chi (TP.HCM) đã chính thức hợp long sau 20 tháng thi công.
Cầu Bình Gởi vượt sông Sài Gòn, nối Bình Dương và TPHCM thuộc dự án Vành đai 3 đã được hợp long sau 20 tháng thi công.
Một bãi rác lộ thiên xuất hiện tại đường Nguyễn Xiển (phường Đại Kim, Hà Nội) gây ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị...
TP.HCM dự kiến thu về khoảng 965.900 tỉ đồng từ việc hình thành và khai thác quỹ đất theo mô hình phát triển đô thị định hướng giao thông công cộng (TOD) đến năm 2050. Tổng vốn đầu tư cho hạ tầng giao thông phục vụ mục tiêu này ước tính khoảng 950.000 tỷ đồng.
Để xây dựng đô thị sân bay Long Thành đủ sức cạnh tranh quốc tế cần có chiến lược tổng thể, đồng bộ về hạ tầng, chính sách và cơ chế liên kết vùng.
Đề án Khu thương mại tự do Đồng Nai gắn với Cảng hàng không quốc tế Long Thành, với tổng diện tích hơn 8.500 ha, chi phí đầu tư khoảng 16 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư công khoảng 5%, vốn đầu tư tư nhân trong nước chiếm 40%, còn lại 55% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
GIS và BIM đang trở thành hai trụ cột chiến lược giúp ngành xây dựng định hình hệ sinh thái số, nâng cao hiệu quả quản lý, thiết kế và vận hành công trình.
HĐND TP Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng đường kết nối sân bay Gia Bình.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã thống nhất chủ trương cho phép triển khai dự án mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành theo cơ chế đặc thù nhằm rút ngắn thủ tục đầu tư, hướng đến mục tiêu khởi công vào ngày 19/8/2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đồng ý cho phép VEC được triển khai dự án mở rộng cao tốc TP.HCM- Long Thành- Dầu Giây theo dự án khẩn cấp để kịp thời khởi công vào ngày 19/8 tới đây.
Chính phủ và các địa phương đang khẩn trương triển khai hai dự án giao thông quan trọng: Dự án mở rộng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Long Thành theo hình thức công trình khẩn cấp, nhằm khởi công vào tháng 8/2025; và Dự án xây dựng tuyến đường nối Quốc lộ 5 với Quốc lộ 10 tại Hải Phòng với tổng mức đầu tư gần 3.800 tỷ đồng.
Từ 1-7, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, TPHCM sẽ áp nhập thành siêu đô thị TPHCM mới. Thị trường bất động sản được kỳ vọng sẽ tạo nên động lực tăng trưởng mới, khi nguồn cung được củng cố và hạ tầng giao thông hoàn thiện hơn.
Dự án giải phóng mặt bằng để làm tuyến đường kết nối sân bay Gia Bình về Hà Nội có tổng mức đầu tư sơ bộ trên 7.619 tỷ đồng.
Sau gần 2 năm thi công, tuyến Vành đai 3 đoạn qua TP HCM - Đồng Nai đang thành hình với nhịp độ khẩn trương, nhiều hạng mục chuẩn bị về đích.
Cầu Nhơn Trạch đã hoàn thành hơn 96% và sắp cán đích trước ngày 30-6, tuy nhiên do tuyến kết nối chưa đồng bộ nên chỉ được khai thác như đường đô thị.