Trước tình trạng có nhiều lái xe buýt chở khách vi phạm giao thông, lái xe ẩu, dừng đỗ không đúng quy định, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng (HPTC - Sở GTVT Hà Nội) vừa có biên bản xử lý và đề nghị chấn chỉnh tình trạng này.
Trước tình trạng có nhiều lái xe buýt chở khách trên các tuyến vận tải công cộng Hà Nội chạy ẩu, vi phạm giao thông trên đường, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng (HPTC - Sở GTVT Hà Nội) vừa có biên bản xử lý và đề nghị chấn chỉnh tình trạng này.
Đến nay, tổng số tuyến thí điểm hệ thống vé điện tử trên địa bàn Hà Nội là 25 tuyến (24 tuyến xe buýt thường và tuyến buýt nhanh BRT).
Sở GTVT Hà Nội vừa tiếp tục mở rộng thí điểm hệ thống vé điện tử trên một số tuyến buýt, nâng tổng số tuyến buýt được thí điểm lên 25 tuyến.
Thẻ vé ảo áp dụng cho toàn bộ thẻ vé tháng, thẻ miễn phí đi xe buýt trên toàn mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của Hà Nội.
Theo phương án điều chỉnh mạng lưới tuyến xe buýt được UBND Tp. Hà Nội chấp thuận, từ ngày 1/4/2024, 5 tuyến buýt gồm số 10 (A, B), 14, 18, 44, 145 sẽ dừng hoạt động.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội (HPTC) cho biết, từ ngày 1/4 tới, Hà Nội sẽ dừng hoạt động 5 tuyến buýt có trợ giá.
Theo phương án điều chỉnh mạng lưới tuyến xe buýt được UBND TP Hà Nội chấp thuận, từ ngày 1/4/2024, 5 tuyến buýt số 10 (A, B), 14, 18, 44, 145 dừng hoạt động.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội (HPTC) cho biết, từ ngày 1/4 sẽ dừng hoạt động 5 tuyến buýt có trợ giá. Đây là các tuyến buýt do Tổng công ty Vận tải Hà Nội, Công ty cổ phần Xe khách Hà Nội và Công ty cổ phần Xe điện Hà Nội đảm nhận.
5 tuyến buýt có trợ giá tại Hà Nội gồm các tuyến số 10 (10A và 10B), 14, 18, 44, 145 sẽ dừng hoạt động từ ngày 1/4 tới.
Ngày 25/3, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội (HPTC) thông báo, từ ngày 1/4 sẽ dừng hoạt động 5 tuyến bus có trợ giá. Lý do là qua rà soát trong năm 2023, các tuyến này có doanh thu thấp dẫn đến mức trợ giá cao.
Hà Nội sẽ dừng hoạt động các tuyến buýt số 10, 14, 18, 44, 145. Việc dừng các tuyến xe buýt này sẽ bắt đầu từ ngày 1/4.
5 tuyến buýt có trợ giá, bao gồm các tuyến số 10 (10A và 10B), 14, 18, 44, 145 sẽ phải dừng hoạt động từ ngày 1/4 tới đây.
Sáng 25/3, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội (HPTC) có thông báo, từ ngày 1/4 tới sẽ dừng hoạt động 5 tuyến buýt có trợ giá. Lý do dừng được HPTC cho biết, qua rà soát trong năm 2023, các tuyến này có doanh thu thấp dẫn đến mức trợ giá cao.
Những tuyến buýt sắp bị dừng hoạt động tại Hà Nội đều là những tuyến có trợ giá và tầm hoạt động rộng, được người dân sử dụng thường xuyên.
Hà Nội sẽ dừng hoạt động 5 tuyến buýt có trợ giá, bao gồm các tuyến số 10 (10A và 10B), 14, 18, 44, 145.
Từ ngày 1/4, Hà Nội sẽ dừng hoạt động 5 tuyến buýt có trợ giá, bao gồm các tuyến số 10 (10A và 10B), 14, 18, 44, 145.
Trong mạng lưới, BRT vẫn là tuyến buýt được Sở GTVT đánh giá có lượng khách đông và hiệu quả nhất ở Hà Nội.
Trong thời gian 3 ngày nghỉ Tết Dương lịch 2024, người dân vẫn có thể sử dụng các dịch vụ giao thông công cộng như xe buýt, đường sắt đô thị như bình thường.
Xe buýt và đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sẽ hoạt động xuyên dịp Tết Dương lịch 2024 để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, với dự báo nhu cầu tăng cao hơn so với ngày thường khoảng 25-30%.
Tuyến đường sắt đô thị 2A Cát Linh - Hà Đông mở bến từ 5h30, đóng bến lúc 22h, tần suất 10 phút/lượt.
Tỷ lệ sử dụng phương tiện năng lượng xanh tại Hà Nội đạt con số khoảng 13,6% song vẫn còn khiêm tốn so với những mục tiêu, kỳ vọng đặt ra.
Các doanh nghiệp buýt rất đồng tình, ủng hộ chuyển đổi phương tiện xanh, sạch, nâng chất lượng dịch vụ nhằm tăng sản lượng, doanh thu. Tuy nhiên, doanh nghiệp đang gặp nhiều rào cản, đặc biệt là việc tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi còn rất hạn chế…
Thành phố Hà Nội đã phân ra các giai đoạn, lộ trình phù hợp với nguồn lực để đảm bảo tính khả thi cao nhất cho việc chuyển đổi xe sử dụng Năng lượng Xanh.
UBND TP Hà Nội đang lên phương án làm thêm 6 tuyến đường sắt đô thị, trong đó có một tuyến sẽ thay thế buýt nhanh BRT qua trục đường Lê Văn Lương (tuyến số 01 BRT Kim Mã - Hà Đông).
Để tập trung cho phát triển vận tải hành khách công cộng nhằm đạt được mục tiêu phục vụ 40 - 60% nhu cầu đi lại của người dân, cùng với 10 tuyến đã có quy hoạch và đang thực hiện, UBND thành phố Hà Nội có phương án làm thêm 6 tuyến đường sắt đô thị, trong đó có một tuyến sẽ thay thế buýt nhanh BRT qua trục đường Lê Văn Lương (tuyến số 01 BRT Kim Mã - Hà Đông).
Những năm qua, mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt đã có sự cải thiện tích cực về chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên, mục tiêu đáp ứng 30 - 35% nhu cầu đi lại của người dân vẫn đang là thách thức lớn.
Mặc dù là phương tiện vận tải công cộng chủ lực của thành phố, xe buýt Hà Nội vẫn đang gặp các rào cản về hạ tầng khiến nhiều người dân vẫn chưa mặn mà chọn làm loại hình đi lại thường xuyên.
Sáng 16-11, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (số 36 - phố Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm), Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội (HPTC) phối hợp Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội tổ chức triển lãm và trao giải Cuộc thi 'Tuyên truyền xây dựng văn hóa giao thông qua ảnh – năm 2023'.
Giao thông thông minh là một trong những nội dung quan trọng trong tổng thể thành phố thông minh. Tuy nhiên, các dự án đã và đang triển khai vẫn mang tính rời rạc, thiếu kết nối.
24 tuyến buýt ở Hà Nội sẽ được thanh toán bằng vé điện tử thay thế vé giấy từ ngày 15/11 tới đây.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề xuất tăng giá vé xe buýt trên một số tuyến từ ngày 1/1/2024. Nếu được thực hiện, liệu chất lượng xe buýt Hà Nội có được cải thiện? Đó là băn khoăn của người tham gia giao thông khi gần đây loại hình giao thông công cộng này có nhiều tín hiệu tích cực.
Chỉ 9 tháng đầu năm 2023, hệ thống metro, xe buýt của Hà Nội vận chuyển hơn 417,2 triệu lượt khách.
Sản lượng khách đi xe buýt của thành phố Hà Nội đã có chiều hướng tăng trưởng trở lại sau thời gian dài bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Theo tin từ Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội (HPTC), 9 tháng năm 2023, hệ thống đường sắt đô thị, xe buýt của Hà Nội vận chuyển hơn 417,2 triệu lượt khách (đạt 96,4% so với kế hoạch, tăng 56,8% so với cùng kỳ).
9 tháng đầu năm 2023, vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) ghi nhận sự trở lại mạnh mẽ với hơn 357,4 triệu lượt hành khách sử dụng. Loại hình vận tải này, không chỉ hướng tới đáp ứng nhu cầu di chuyển của người dân, mà còn góp phần nâng cao văn hóa giao thông.
9 tháng đầu năm, có 357,4 triệu lượt hành khách sử dụng vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) ở Hà Nội.
Tăng nâng cao chất lượng dịch vụ và phát triển vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) bằng xe buýt, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng Hà Nội triển khai ứng dụng 'BusMap Hà Nội'. Bằng các tính năng được thuật toán hóa như tìm buýt, khái quát, mô phỏng hóa lộ trình, ứng dụng giúp hành khách dễ dàng tiếp cận xe buýt.
Tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đã được xây dựng kế hoạch vận hành đoạn trên cao Nhổn - Cầu Giấy vào cuối tháng 8, đầu tháng 9/2023.
Tuyến metro Nhổn-Ga Hà Nội, đoạn trên cao sẽ vận hành vào cuối tháng 8, đầu tháng 9 tới đây. Hiện Sở GTVT Hà Nội tập trung điều chỉnh, bố trí hợp lý hành trình, các điểm dừng đỗ của 31 tuyến buýt đang hoạt động để tăng tính kết nối với tuyến metro này.
Sở GTVT Hà Nội tập trung điều chỉnh, bố trí hợp lý hành trình, các điểm dừng đỗ của 31 tuyến buýt đang hoạt động để tăng tính kết nối với metro Nhổn-Ga Hà Nội.
Để phục vụ tuyến đường sắt đô thị (metro) Nhổn - ga Hà Nội vận hành vào quý II/2023, Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng (HPTC), Sở GTVT Hà Nội đang lên phương án điều chỉnh, kết nối mạng lưới buýt với metro.
Giữa 'ma trận' các loại xe buýt hiện nay tại các thành phố lớn, nhiều người không quen sử dụng sẽ gặp khó khăn trong quá trình tìm kiếm, lựa chọn các tuyến xe buýt nhanh và hiệu quả cho quá trình di chuyển của mình. Ứng dụng 'busmap' ra đời, đã giải quyết một bài toán khó!
Sáng 22-4, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội (HPTC) đã ra mắt ứng dụng dùng chung phục vụ hành khách sử dụng phương tiện công cộng 'Busmap Hà Nội'.
Sáng 22-4, Trung tâm Quản lý giao công cộng thành phố Hà Nội (HPTC) đã ra mắt ứng dụng dùng chung phục vụ hành khách sử dụng phương tiện công cộng 'Busmap Hà Nội'.
Sau một năm xây dựng, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng Hà Nội vừa công bố kết quả đánh giá hoạt động của xe buýt năm 2022 với gần 100% lượt xe buýt được chấm điểm '5 sao'.
Trong buổi làm việc với 11 doanh nghiệp (DN) hoạt động vận tải buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày 27/2, cùng với chia sẻ các khó khăn của DN buýt, Giám đốc Sở GTVT Hà Nội cũng cho rằng, với các tuyến buýt hoạt động không hiệu quả, phải trợ giá nhiều cần phải điều chỉnh, thậm chí dừng hoạt động.
Để chuẩn bị cho tuyến đường sắt đô thị (metro) Nhổn - ga Hà Nội chuẩn bị đi vào hoạt động trong nửa đầu năm 2023, đại diện Sở GTVT Hà Nội đang hoàn thiện phương án kết nối buýt với metro Nhổn - Ga Hà Nội.
Trước nhiều ý kiến trái chiều về đề án thu phí vào nội đô, UBND TP Hà Nội đã yêu cầu lấy ý kiến rộng rãi các đối tượng trực tiếp bị ảnh hưởng bởi đề án; trong đó có thời gian, lộ trình thực hiện. Việc thu phí vào nội đô, liệu có gây nên tình trạng phí chồng phí?