Gần một tháng đi học trở lại sau kỳ nghỉ hè, tình trạng học sinh vi phạm trật tự ATGT lại tái diễn, nhất là hành vi không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, kẹp 3, lạng lách, đánh võng…
Nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, 'chìa khóa' để gỡ vướng cho tình trạng tắc nghẽn đô thị chính là phát triển hạ tầng giao thông công cộng.
Dù đã mong muốn tạo nên làn đường riêng cho xe buýt từ rất lâu nhưng Hà Nội vẫn chưa thực hiện được. Trong bối cảnh khó khăn về hạ tầng như hiện nay, việc mở rộng không gian lưu thông ưu tiên cho xe buýt có thể bắt đầu từ chính việc thay đổi thiết kế xe.
Mạng xã hội vừa xuất hiện clip ghi lại cảnh chiếc xe bán tải ngang nhiên đi ngược chiều trên làn đường dành riêng cho xe buýt nhanh BRT gây cản trở giao thông, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn.
Nạn tắc đường ở Hà Nội ngày một trở nên nhức nhối, gây phiền hà cho người dân, kéo chậm sự phát triển. Trong khi đó, Hà Nội đã đầu tư nhiều cho hệ thống giao thông công cộng, trong đó có xe buýt, metro… Vậy làm cách nào để thu hút người dân rời phương tiện cá nhân tham gia các phương tiện giao thông công cộng?
Phát biểu kết luận buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy chiều qua (26-9), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá cao kết quả, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh của tỉnh trong 9 tháng năm 2024. Với vị trí thuận lợi, tiềm năng của địa phương, Thủ tướng tin tưởng Bình Dương sẽ trở thành trung tâm kết nối của nhiều vùng, nhất là Tây Nam bộ, Tây nguyên và kết nối sân bay, cảng, cửa khẩu trong tương lai.
Áp lực giao thông ở Hà Nội đã và đang tồn tại hàng chục năm nay và chủ trương xén dải phân cách, vỉa hè để mở rộng đường cho xe lưu thông chỉ là giải pháp ngắn hạn. Về lâu dài, nhiều người lo ngại Hà Nội sẽ chẳng còn nhiều tuyến đường có dải phân cách, vỉa hè đủ rộng để xén nếu không có những giải pháp lâu dài, căn cơ.
Đây là chia sẻ của được nhiều chuyên gia, doanh nghiệp vận hành buýt, metro đề xuất ở tọa đàm 'Cách nào để xe buýt, metro thêm hút khách?' diễn ra vào sáng nay 26/9.
Thành phố Hà Nội đã đưa ra nhiều giải pháp về hạ tầng, mở rộng mạng lưới kết nối giữa các loại hình vận tải cộng cộng để thúc đẩy tăng tỷ lệ người dân lựa chọn xe buýt và metro làm phương tiện đi lại.
Theo TS Vũ Hồng Trường, TGĐ Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội, để xe buýt, metro hút khách hơn, giai đoạn tới xe buýt tập trung cạnh tranh với phương tiện cá nhân trên phương diện chi phí đi lại, tính an toàn và thái độ phục vụ.
Rất nhiều khẩu hiệu ưu tiên giao thông công cộng đã được đưa ra nhưng nếu không có thêm những chính sách, những hành động ưu tiên khác ngoài trợ giá thì rất khó để đạt mục tiêu thu hút người dân sử dụng dịch vụ.
Chỉ có thể rút ngắn thời gian di chuyển bằng xe buýt tại Hà Nội khi phương tiện này có làn đường riêng như các tuyến BRT, nếu không, dù đường có mở rộng tới 10 làn thì vẫn tắc.
Tối 18-9, bữa cơm tối của gia đình chị Thúy ở phường Mộ Lao (quận Hà Đông) diễn ra trong không khí vui vẻ. Chị hồ hởi kể lại với hai con:
Phân luồng giao thông đoạn qua điểm sạt lở ven sông Lô; Xe bán tải đi ngược chiều trên làn xe buýt nhanh BRT; Vượt đèn đỏ, xe điện va chạm container ngay ngã tư... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Xây dựng thành phố thông minh không tiếp cận theo cách thông thường là áp dụng công nghệ tiên tiến để giải quyết các vấn đề xã hội cụ thể, thay vào đó Bình Dương xây dựng hệ sinh thái năng động, sáng tạo, kết nối. Trong đó, Bình Dương đang phát triển mô hình giao thông TOD (mô hình phát triển đô thị lấy định hướng phát triển giao thông công cộng làm cơ sở quy hoạch phát triển, lấy đầu mối giao thông làm điểm tập trung dân cư để từ đó hình thành tiếp hệ thống giao thông phân tán) hiện đại, mở ra không gian phát triển đô thị, nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Camera của một ô tô ghi lại cảnh một chiếc xe bán tải ngang nhiên đi ngược chiều trên làn đường xe buýt nhanh BRT gây cản trở giao thông, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn.
Trong bối cảnh thị trường bắt đầu phục hồi, những sản phẩm bất động sản hoàn thiện pháp lý, có giá trị thực tiếp tục xu hướng tăng giá và thu hút khách mua.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách, đặc biệt sẽ xén một số vỉa hè, dải phân cách tại 7 tuyến đường. Phương án này giúp tăng đáng kể năng lực lưu thông của phương tiện.
7 tuyến đường vừa Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách, đặc biệt sẽ xén một số vỉa hè, dải phân cách nhằm tăng năng lực lưu thông của phương tiện. Đáng nói đây không phải lần đầu tiên thành phố Hà Nội triển khai phương án này để mở rộng các tuyến đường.
7 tuyến đường được Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách đều là những tuyến đường có mật độ phương tiện giao thông đặc biệt cao, thường xuyên ùn tắc
Nhằm giảm thiểu ùn tắc, một số tuyến đường Hà Nội có xe buýt nhanh BRT đi qua như Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu... sẽ được xén vỉa hè và dải phân cách.
Trong số các tuyến phố dự kiến xén bớt vỉa hè, dải phân cách có đường Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu. Đây là những tuyến đường nằm trên lộ trình xe buýt nhanh BRT đi qua với hiện trạng vỉa hè, dải phân cách tồn tại nhiều bất cập.
Sở GTVT vừa trình UBND Tp.Hà Nội thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường.
Theo kế hoạch, 7 tuyến đường tại Hà Nội sẽ được đầu tư xây dựng, cải tạo hạ tầng, điều chỉnh vỉa hè, dải phân cách nhằm góp phần giảm ùn tắc giao thông.
Các tuyến phố được đề xuất đều là những tuyến đường có mật độ phương tiên giao thông đặc biệt cao, thường xuyên ùn tắc vào giờ cao điểm.
Sở GTVT Hà Nội vừa trình UBND TP Hà Nội thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc. Trong đó đáng chú ý là sẽ xén vỉa hè, dải phân cách ở 7 tuyến đường.
Để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn, Sở GTVT TP. Hà Nội dự kiến điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường.
Sở GTVT vừa trình UBND TP Hà Nội thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường. Việc cải tạo sẽ mở rộng không gian lưu thông, giảm ùn tắc trên nhiều tuyến đường.
Sở Giao thông vận tải TP. Hà Nội dự kiến sẽ điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn thành phố.
Để giảm thiểu tình trạng ùn tắc trên địa bàn Thủ đô, một số tuyến đường có xe buýt nhanh BRT đi qua như Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu... sẽ được Sở GTVT Hà Nội xén vỉa hè, dải phân cách.
Để giảm ùn tắc giao thông trên 7 tuyến đường lớn đang có mật độ phương tiện giao thông đông, Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất chi hơn 220 tỷ đồng để cải tạo hạ tầng, tổ chức lại giao thông.
Để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn Thủ đô, Sở GTVT Hà Nội sẽ xén vỉa hè, dải phân cách trên 7 tuyến đường, trong đó có tuyến đường xe buýt nhanh BRT đi qua như Giảng Võ, Láng Hạ, Lê Văn Lương, Tố Hữu.
Để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn TP Hà Nội, Sở GTVT TP dự kiến sẽ điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường.
Hà Nội dự kiến cải tạo 7 tuyến đường có mật độ phương tiện giao thông đặc biệt cao, thường xuyên ùn tắc vào giờ cao điểm.
Dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn TP Hà Nội sẽ triển khai trên 7 tuyến đường.
Sở GTVT Hà Nội vừa trình UBND TP Hà Nội thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa đề nghị UBND thành phố Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường để giảm thiểu ùn tắc.
Ngày 10-8, tại TP.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam bộ đã chủ trị Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam bộ lần thứ 4. Tham dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; ông Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.Hồ Chí Minh; lãnh đạo một số bộ, ngành và lãnh đạo các tỉnh, thành vùng Đông Nam bộ. Về phía tỉnh Bình Dương tham dự có ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh.
Lãnh đạo tỉnh Bình Dương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, ủng hộ cho tỉnh cơ chế được vay 10.000 tỉ đồng để tập trung đầu tư cho các dự án giao thông trọng điểm. Khoản vay này, Bình Dương sẽ bố trí vốn hoàn trả hàng năm.
Tính từ lúc mở cửa đón khách đến 15h ngày 8/8 - ngày mở cửa đầu tiên, đã có hơn 12.000 hành khách sử dụng tàu điện metro Nhổn - Ga Hà Nội.
Sau 6 ngày tranh tài, chiều 4/8, tại sân vận động Bàu Thành, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, diễn ra 2 trận chung kết U11 và U13 Cúp Đài Phát thanh và Truyền hình Bà Rịa- Vũng Tàu (BRT) mùa 5. Ông Trần Quốc Tuấn, Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF), ông Kim Sang Sik, HLV Trưởng bóng đá nam Việt Nam đến dự khán.
Thủ môn Đội tuyển quốc gia Việt Nam Đặng Văn Lâm, cựu tuyển thủ quốc gia Lê Huỳnh Đức cùng đại diện lãnh đạo Liên đoàn Bóng đá Việt Nam đến dự và tham gia lễ bốc thăm Giải Bóng đá Thiếu niên nhi đồng - Cúp Truyền hình BRT lần thứ 5.
Giải bóng đá thiếu niên nhi đồng - Cúp Truyền hình BRT năm 2024 lần 5 diễn ra từ 30-7 đến 4-8 tại sân vận động Bàu Thành, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.