UBND TP Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng cầu vượt nút giao đường Lê Trọng Tấn (Hà Đông) và quốc lộ 6.
Hà Nội hiện có tới 144 cầu tạm, cầu yếu, cầu dân sinh đã xuống cấp nhưng hàng ngày vẫn 'gồng gánh' nhiều lượt xe di chuyển qua.
Là tuyến đường có hạ tầng đồng bộ nhất Hà Nội (cả đường dưới, đường trên cao, hầm đi bộ…) tuy nhiên tuyến đường Vành đai 3 trên cao Hà Nội hiện bị quá tải gấp 8 lần năng lực thiết kế, dẫn đến ùn tắc triền miên.
Theo đại diện Cục CSGT (Bộ Công an), hiện lực lượng CSGT trên toàn quốc được giao tiếp nhận nhiệm vụ quản lý Nhà nước về sát hạch, cấp bằng lái xe đã chuẩn bị điều kiện để triển khai công việc.
Đã hơn 1 tháng kể từ khi 4 tuyến xe buýt điện cỡ trung bình và nhỏ tại Hà Nội đưa vào hoạt động thí điểm. Đây là một trong những hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu bổ sung các loại hình buýt điện xanh thân thiện với môi trường, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Hiện trung bình mỗi tháng trên địa bàn Hà Nội có hàng nghìn học viên cần được sát hạch cấp bằng lái xe hoặc nâng hạng bằng lái. Tuy nhiên kể từ 1/3 khi được bàn giao về Phòng CSGT Hà Nội, việc tổ chức thi sát hạch để cấp bằng lái chưa hoạt động trở lại.
Việc sắp xếp, cắm biển báo giao thông trên nhiều tuyến phố của Hà Nội hiện còn tồn tại nhiều bất cập, gây khó khăn cho người dân khi tham gia giao thông.
Ba 'siêu' cầu vượt sông Hồng là Tứ Liên, Trần Hưng Đạo, Ngọc Hồi lần lượt có mức đầu tư là 19.900 tỷ đồng, 8.600 tỷ đồng và 11.700 tỷ đồng.
Sở Xây dựng Hà Nội dự kiến khởi công 2 cầu Tứ Liên, Trần Hưng Đạo trong năm nay và hoàn thành vào năm 2028.
Sáng 4/3, Đội CSGT đường bộ số 14 (Phòng CSGT Công an Hà Nội) khảo sát và đánh giá lại hiện trạng tuyến đường dài khoảng 100m nằm ở giữa, dưới đường Vành đai 3 (từ khách sạn Mường Thanh tới đèn đỏ ngã tư Nguyễn Hữu Thọ - Nghiêm Xuân Yêm).
Sở GTVT Hà Nội vừa kiến nghị UBND Thành phố đề xuất Chính phủ cho hưởng cơ chế đặc thù trong công tác huy động vốn và chuẩn bị đầu tư, thi công dự án 3 'siêu' cầu qua sông Hồng là Tứ Liên, Trần Hưng Đạo, Ngọc Hồi.
Sở GTVT Hà Nội và ban chuyên môn vừa kiến nghị UBND thành phố Hà Nội đề xuất Chính phủ cho hưởng cơ chế đặc thù trong công tác huy động vốn và chuẩn bị đầu tư, thi công dự án 3 'siêu' cầu qua sông Hồng là Tứ Liên, Trần Hưng Đạo, Ngọc Hồi.
Được Phòng CSGT mở 9 cửa làm thủ tục cấp đổi giấy phép lái xe (GPLX), tuy nhiên ngày 3/3 do lượng người dân có nhu cầu đông nên đã phải xếp hàng. Cùng với khuyến cáo người dân làm thủ tục qua mạng, ngày 3/3 CSGT Hà Nội đã cử cán bộ đón, hướng dẫn người dân làm thủ tục từ cổng vào.
Do số lượng người dân có nhu cầu cấp, đổi giấy phép lái xe (GPLX) tăng cao, sau khi tiếp nhận từ Sở GTVT, Phòng CSGT Hà Nội đã lập 9 cửa tiếp nhận hồ sơ cấp, đổi GPLX cho người dân. Ngày 3/3, Sở GTVT Hà Nội cũng có ý kiến về số lượng hàng nghìn hồ sơ đang 'tồn' trước ngày bàn giao về Phòng CSGT.
Lực lượng CSGT Hà Nội hướng dẫn người dân nhanh chóng làm thủ tục cấp, đổi giấy phép lái xe, không để các hoạt động gián đoạn.
Dù là nhiệm vụ mới tiếp nhận nhưng với tinh thần trách nhiệm cao nhất, vì nhân dân phục vụ, các cán bộ, chiến sĩ CSGT Hà Nội vẫn thực hiện nghiêm công tác tiếp nhận hồ sơ, hỗ trợ người dân làm thủ tục cấp, đổi GPLX.
Để tập trung nguồn lực một cách có hiệu quả, Hà Nội cần phân loại các dự án đầu tư, xây dựng hạ tầng giao thông, ưu tiên nhóm được xem là 'dự án tốt' với hai tiêu chí: hiệu quả cao hơn và khả thi hơn.
Hà Nội đang có những điều kiện tốt nhất từ trước tới nay để tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, nhưng bên cạnh đó cũng còn không ít khó khăn và áp lực.
Sau khi tiếp nhận nhiệm vụ này từ Sở GTVT Hà Nội, ngày 1/3, Đội Sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) chính thức thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận, tổ chức sát hạch và cấp GPLX. Quá trình làm thủ tục, người dân được lực lượng CSGT hỗ trợ nhiệt tình, hướng dẫn cụ thể các thủ tục để việc tiếp nhận diễn ra nhanh chóng và thuận tiện.
Sáng nay 1-3, lực lượng chức năng của Sở GTVT Hà Nội phối hợp với quận Hoàn Kiếm chính thức triển khai thí điểm hạn chế xe ô tô trên 16 chỗ hoạt động trong khu vực phố cổ và xung quanh hồ Hoàn Kiếm, trừ xe buýt và xe đưa đón học sinh.
Sau khi tiếp nhận nhiệm vụ này từ Sở GTVT Hà Nội, ngày 1/3, Đội Sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) chính thức thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận, tổ chức sát hạch và cấp GPLX.
Sau khi tiếp nhận nhiệm vụ này từ Sở GTVT Hà Nội, ngày 1/3, Đội Sát hạch, cấp đổi giấy phép lái xe cơ giới đường bộ (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) chính thức thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận, tổ chức sát hạch và cấp giấy phép lái xe.
Theo ghi nhận của phóng viên, sáng 1-3 (ngày đầu tiên lực lượng công an thực hiện nhiệm vụ quản lý, sát hạch, cấp giấy phép lái xe), hàng chục người dân ở Hà Nội đến Đội nộp hồ sơ cấp, đổi giấy phép lái xe.
Công an thành phố Hà Nội thông tin, bắt đầu từ ngày 1/3 người dân Thủ đô làm thủ tục cấp đổi giấy phép lái xe tại hai cơ sở do cảnh sát giao thông quản lý.
Tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, các trung tâm đào tạo, sát hạch lái xe hoạt động bình thường trở lại sau khi Bộ Giao thông vận tải hoàn tất việc chuyển giao công tác quản lý nhà nước về sát hạch, cấp giấy phép lái xe cho Bộ Công an vào ngày 27/2.
Công an thành phố Hà Nội vừa thông tin, bắt đầu từ ngày mai, 1/3 người dân Thủ đô làm thủ tục cấp đổi giấy phép lái xe tại 2 cơ sở do Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) quản lý.
Chiều ngày 28/2, Sở GTVT thành phố Hà Nội tiến hành bàn giao nhiệm vụ công tác sát hạch, cấp giấy phép lái xe cho Công an thành phố Hà Nội. Phòng CSGT Hà Nội tiếp nhận và thực hiện các nhiệm vụ tương ứng Sở GTVT. Thiếu tướng Dương Đức Hải - Phó Giám đốc CATP Hà Nội và ông Đào Duy Phong - Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội, đồng chủ trì buổi lễ.
Chiều 28-2, Công an thành phố Hà Nội thông tin, bắt đầu từ ngày mai, 1-3 người dân Thủ đô làm thủ tục cấp đổi giấy phép lái xe tại hai cơ sở do cảnh sát giao thông quản lý.
Hầm chui 6 làn xe tại nút giao đường Hoàng Quốc Việt và Vành đai 3 sẽ góp phần giảm ùn tắc giao thông, nâng cao năng lực lưu thông trên tuyến đường quan trọng của Hà Nội.
Chiều 28/2, Sở GTVT Hà Nội bàn giao nhiệm vụ sát hạch, cấp giấy phép lái xe cho Công an TP Hà Nội.
Chiều 28/2 diễn ra lễ bàn giao công tác sát hạch, cấp giấy phép lái xe (GPLX) giữa Sở GTVT Hà Nội và Công an thành phố. Theo đó, từ 1/3 công tác này sẽ do Công an thành phố Hà Nội đảm nhiệm.
Chiều nay (28/2), Sở GTVT Hà Nội bàn giao công tác sát hạch, cấp giấy phép lái xe cho Công an TP Hà Nội. Phòng CSGT TP tiếp nhận và thực hiện các nhiệm vụ tương ứng Sở GTVT.
Chiều 28-2, Công an thành phố (CATP) Hà Nội và Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội đã tổ chức Lễ bàn giao nhiệm vụ quản lý Nhà nước về sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.
Sở GTVT Hà Nội chính thức dừng tiếp nhận các thủ tục sát hạch, cấp, đổi giấy phép lái xe và chuyển giao cho Công an thành phố Hà Nội.
Để phục vụ công tác kiểm tra, rà soát và làm các thủ tục bàn giao từ Sở GTVT Hà Nội sang công an thành phố, hiện các trung tâm sát hạch, đào tạo lái xe trên địa bàn Hà Nội đã dừng hoạt động, trong đó có các kỳ tuyển sinh theo kế hoạch.
Công an TP Hà Nội công bố thành lập Đội Sát hạch, cấp GPLX cơ giới đường bộ, còn Sở GTVT Hà Nội dừng tiếp nhận thủ tục sát hạch, cấp, đổi GPLX
Theo phương án điều chỉnh tổ chức giao thông của Sở GTVT Hà Nội, từ hôm nay (28/2), chỉ một số phương tiện được phép lưu thông trên cầu Chương Dương.
Sở GTVT Hà Nội vừa có thông báo về việc thay đổi địa điểm tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (bộ phận 'Một cửa') và dừng tiếp nhận các thủ tục sát hạch, cấp, đổi giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.
Sở GTVT Hà Nội vừa có thông báo, bắt đầu từ sau giờ làm việc ngày hôm nay (sau 17 giờ), việc làm thủ tục cấp, đổi giấy phép lái xe (GPLX) tại Sở GTVT sẽ dừng và nội dung này chuyển sang đơn vị mới là công an.
Hết hôm nay 28/2, Sở GTVT Hà Nội sẽ dừng tiếp nhận cấp, đổi giấy phép lái xe. Từ 5/3, đơn vị thay đổi địa điểm Tiếp nhận và Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (bộ phận Một cửa).
Sở GTVT Hà Nội thông báo thay đổi địa điểm tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (bộ phận 'Một cửa') và dừng tiếp nhận các thủ tục sát hạch, cấp, đổi giấy phép lái xe cơ giới đường bộ.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có thông báo thay đổi địa điểm tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính và dừng tiếp nhận các thủ tục sát hạch, cấp, đổi giấy phép lái xe.
Sở GTVT Hà Nội đã ban hành thông báo về việc dừng tiếp nhận các thủ tục liên quan công tác sát hạch, cấp giấy phép lái xe (GPLX) cơ giới đường bộ đến ngày 28/2/2025; thay đổi địa điểm Tiếp nhận và Trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (bộ phận Một cửa) từ ngày 5/3/2025.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định việc khởi công dự án các cầu Tứ Liên, Trần Hưng Đạo và Ngọc Hồi là 'bước thử' để thành phố đạt mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở lên trong năm 2025.
Sở Xây dựng Hà Nội sẽ lập lại kế hoạch chi tiết, với tinh thần không 'bàn lùi', quyết khởi công cầu Tứ Liên vào ngày 19.5.
Người dân cần nêu cao cảnh giác, tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho bất kỳ ai không quen biết, kể cả người tự xưng là cán bộ công an.
Liên quan đến việc cấp, đổi giấy phép lái xe, tối 27/2, đại diện Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết, lực lượng công an không làm việc với người dân qua điện thoại, không thực hiện việc cấp đổi bằng lái xe bằng hình thức gọi điện.
Liên ngành Sở GTVT Hà Nội và Công an thành phố vừa thống nhất và đưa ra phương án cấm xe ô tô từ 16 chỗ vào khu vực phố cổ (Hoàn Kiếm) vào hai thời điểm là giờ cao điểm sáng và chiều. Trong chiều 27/2 Sở GTVT Hà Nội cũng có phương án tổ chức giao thông để thực hiện việc cấm từ 1/3.
TP Hà Nội đặt quyết tâm khởi công cầu Tứ Liên vào ngày 19/5, sau đó là cầu Trần Hưng Đạo. Còn Cầu Ngọc Hồi có thể chậm hơn một chút do chờ Thủ tướng Chính phủ chấp thuận. Đây là nhiệm vụ chính trị, là bước thử quan trọng để thành phố đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% năm nay.
Sở GTVT Hà Nội vừa thông báo tổ chức lại giao thông trên một số tuyến đường, nút giao thông trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.