Cục Đường thủy nội địa VN phân công nhân sự phối hợp với Sở GTVT Hà Nội thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an toàn, xử lý chướng ngại vật trên đường thủy có nguy cơ đâm va vào cầu vượt sông.
Qua rà soát của Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội còn tồn tại khoảng 89 cầu yếu, cầu tạm cần cải tạo, sửa chữa, đầu tư xây dựng mới. Số lượng cầu này tập trung chủ yếu ở các huyện, thị xã trên địa bàn Thành phố.
Nhằm đảm bảo an toàn giao thông trong mùa mưa bão, ngay từ tháng 7, Sở GTVT Hà Nội đã phối hợp với các địa phương tổng rà soát và lên phương án bảo vệ các công trình cầu yếu, cầu tạm trên địa bàn TP.
Giao thông tĩnh là câu chuyện đã đề cập nhiều, bàn cũng nhiều nhưng triển khai đến nay vẫn là hai từ 'ỳ ạch'. Có lẽ để khai thông 'bế tắc' cần phải có chính sách đột phá thay vì những kế hoạch chung chung.
Hà Nội đặt mục tiêu xanh hóa xe buýt vào năm 2035, sớm hơn yêu cầu của Chính phủ 15 năm. Để thực hiện, nguồn lực tài chính dự kiến cần khoảng 43.000 tỷ đồng.
Góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, Dự thảo Luật cần có quy định phù hợp hơn để đảm bảo độc lập về tài chính của tổ chức công đoàn, cũng như bảo đảm người lao động là cán bộ công đoàn vừa tham gia hoạt động sản xuất tại đơn vị, vừa tham gia hoạt động công đoàn.
Đại diện cơ quan quản lý, chuyên gia kỳ vọng sau khi các quy hoạch lớn của Thủ đô được thông qua, đặc biệt là trong quá trình triển khai Luật Thủ đô trong thời gian tới, Thành phố Hà Nội sẽ ban hành nhiều cơ chế, chính sách phù hợp để tháo gỡ khó khăn, ưu tiên thực hiện các dự án liên quan đến hạ tầng giao thông tĩnh.
6 tháng đầu năm nay, tình hình tai nạn giao thông (TNGT) tại TP Hà Nội vẫn còn diễn biến phức tạp. Theo Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Nguyễn Phi Thường, kéo giảm TNGT không chỉ là trách nhiệm của lực lượng chức năng mà ý thức giao thông của người dân là vấn đề lớn nhất.
Trong bối cảnh Hà Nội đang đối mặt với tình trạng ùn tắc và ô nhiễm không khí, nhiều người dân có xu hướng chuyển sang sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, trong đó có đường sắt đô thị.
Nhiều tuyến đường sắt đô thị ở 2 thành phố lớn Hà Nội và TP HCM đã được đưa vào vận hành hoặc đang băng về đích; một số tuyến mới khác đã bắt đầu triển khai thi công
Nhằm làm rõ nguyên nhân TNGT trên địa bàn TP, ngày 8/8, Ban ATGT TP Hà Nội tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác bảo đảm trật tự ATGT 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm để đề xuất giải pháp kéo giảm tai nạn.
Để chuẩn bị cho công tác vận hành thương mại vào ngày 9/8 tới đây, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã kiểm tra công tác chuẩn bị vận hành đoạn trên cao, tuyến đường sắt đô thị đoạn Nhổn - ga Hà Nội vào sáng 6/8.
Sáng 6/8, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh kiểm tra công tác chuẩn bị vận hành thương mại tuyến trên cao, và đoạn ngầm của dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) Nhổn - Ga Hà Nội
Trước mắt, đoạn tuyến trên cao của tuyến Nhổn - ga Hà Nội sẽ áp dụng đơn giá định mức tạm tính cả về vé và bảo trì, vận hành như tuyến số 2A Cát Linh - Hà Đông. Thời gian tàu miễn phí cho hành khách sẽ kéo dài 15 ngày.
Sáng 6/8, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã trực tiếp kiểm tra công tác chuẩn bị vận hành đoạn tuyến trên cao, dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) Nhổn - Ga Hà Nội.
Quá trình xây dựng Luật Thủ đô rất kỳ công, trách nhiệm, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đề nghị các cấp, ngành của TP nỗ lực vào cuộc với tinh thần trách nhiệm cao nhất để triển khai Luật Thủ đô một cách chất lượng, hiệu quả nhất.
Luật Công đoàn (sửa đổi) vừa được trình tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV cho ý kiến, đóng góp, nhằm khắc phục các bất cập, vướng mắc; tạo cơ sở pháp lý bảo đảm cho Công đoàn Việt Nam thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước vì Tổ quốc thịnh cường.
Sáng 23-7, Đoàn kiểm tra số 02 của Ban Thường vụ Thành ủy do Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn làm Trưởng đoàn đã làm việc với Sở Giao thông Vận tải về công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chỉ thị số 24-CT/TU, ngày 7-8-2023, của Ban Thường vụ Thành ủy.
Ngày 4/7, tại Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông Thành phố Hà Nội , Sở Giao thông vận tải Hà Nội tổ chức Lễ Khai trương thí điểm Trung tâm Điều hành giao thông thông minh (TOC).
Ngày 4/7, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội tổ chức lễ khai trương thí điểm trung tâm điều hành giao thông thông minh nhằm đưa các ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào tổ chức, quản lý điều hành hệ thống giao thông vận tải, bảo đảm an toàn giao thông, giảm thời gian và chi phí, bảo vệ môi trường.
Ngày 4/7, Sở Giao thông vận tải Hà Nội tổ chức lễ khai trương thí điểm trung tâm điều hành giao thông thông minh nhằm đưa các ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào tổ chức, quản lý điều hành hệ thống giao thông vận tải, bảo đảm an toàn giao thông, giảm thời gian và chi phí, bảo vệ môi trường.
Với mục tiêu đến năm 2030, Hà Nội sẽ cơ bản trở thành Thành phố thông minh, hiện đại, từng bước kết nối với mạng lưới đô thị thông minh trong khu vực và thế giới, sáng 04/7, Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hà Nội đã phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức lễ khai trương Trung tâm điều hành giao thông thông minh (TOC).
Ông Nguyễn Phi Thường - Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, việc đưa vào vào khai thác trung tâm điều hành giao thông thông minh là nền tảng cốt lõi trong việc hình thành hệ thống giao thông thông minh, là cơ sở thực tiễn quan trọng cho việc hoàn thiện đề án giao thông thông minh và tổ chức thực hiện trong thời gian tới.
Ngày 4.7, Sở GTVT Hà Nội tổ chức lễ khai trương thí điểm Trung tâm điều hành giao thông thông minh (TOC).
Hà Nội khai trương thí điểm hệ thống giao thông thông minh, ứng dụng công nghệ hiện đại vào điều hành giao thông, giảm thời gian, chi phí đi lại, bảo vệ môi trường.
Ngày 4/7, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội tổ chức lễ khai trương thí điểm Trung tâm Điều hành giao thông thông minh. Đây là một trong những nhiệm vụ nhằm từng bước cụ thể hóa Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội về 'Chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.
Sáng 4/7, Sở GTVT Hà Nội và Trung Tâm quản lý và Điều hành giao thông thành phố Hà Nội đã tổ chức khai trương thí điểm Trung tâm điều hành giao thông thông minh (TOC). Cùng với hỗ trợ công tác theo dõi, điều hành giao thông, trung tâm TOC còn ghi hình, clip phương tiện vi phạm để cơ quan chức năng xử phạt nguội.
Sáng 4/7, TP.Hà Nội khai trương thí điểm hệ thống Giao thông thông minh, ứng dụng công nghệ hiện đại vào điều hành giao thông, giảm thời gian và chi phí đi lại.
Hệ thống Giao thông thông minh (GTTM) sẽ ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào tổ chức, quản lý điều hành giao thông một cách hiệu quả đảm bảo an toàn, giảm thời gian và chi phí đi lại, bảo vệ môi trường.
Sáng 4/7, Sở Giao thông vận tải TP Hà Nội khai trương hệ thống Giao thông thông minh (ITS), ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào tổ chức, quản lý điều hành giao thông đảm bảo an toàn, giảm thời gian và chi phí đi lại, bảo vệ môi trường.
Giám đốc Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông TP. Hà Nội Thái Hồ Phương cho biết hệ thống giao thông thông minh (GTTM) tại Hà Nội trong giai đoạn thí điểm bao gồm: hệ thống giám sát giao thông; cung cấp thông tin giao thông; điều khiển giao thông; hỗ trợ xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông (TT - ATGT); quản lý giao thông công cộng (GTCC); quản lý sự cố; quản lý kết cấu hạ tầng giao thông; quản lý đỗ xe; quản lý thanh toán vé điện tử GTCC.
Việc đưa vào hoạt động Trung tâm Điều hành giao thông thông minh là cơ sở thực tiễn quan trọng cho việc hoàn thiện đề án Giao thông thông minh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Sáng 4-7, Sở Giao thông vận tải Hà Nội tổ chức lễ khai trương thí điểm trung tâm điều hành giao thông thông minh.
Sáng 4/7, TP Hà Nội khai trương thí điểm hệ thống Giao thông thông minh (TOC), ứng dụng công nghệ hiện đại vào điều hành giao thông, giảm thời gian và chi phí đi lại, bảo vệ môi trường.
Sáng nay (4/7), Sở GTVT Hà Nội khai trương thí điểm Trung tâm Điều hành giao thông thông minh.
Sáng 4/7, Trung tâm quản lý và điều hành giao thông tổ chức khai trương trung tâm điều hành giao thông thông minh… Hệ thống này là hệ thống các ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào công tác tổ chức, quản lý điều hành...
Sáng 4/7, Sở GTVT TP Hà Nội tổ chức Lễ khai trương hệ thống Giao thông thông minh (GTTM). Hệ thống sẽ ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào tổ chức, quản lý điều hành giao thông một cách hiệu quả đảm bảo an toàn, giảm thời gian và chi phí đi lại, bảo vệ môi trường.
Phát triển đường sắt đô thị ở Hà Nội được kỳ vọng không chỉ thay đổi diện mạo đô thị, giải quyết triệt để các vấn đề ùn tắc giao thông mà còn thay đổi được cả thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
Lãnh đạo Sở Giao thông vận tải Hà Nội đề xuất '1 kế hoạch, 3 phân kỳ đầu tư' để phát triển hệ thống metro hiện đại, đồng bộ. Theo đó, Hà Nội dự kiến huy động được 5 tỷ USD thu từ đất và 1,3 tỷ USD từ TOD để bổ sung vào ngân sách thành phố xây hệ thống metro...
Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm thảo luận về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV là vấn đề thời kỳ, thời hạn quy hoạch. Các ý kiến đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu để có các giải pháp quy định phù hợp hơn về thời kỳ quy hoạch, điều chỉnh thời hạn quy hoạch để đảm bảo đồng bộ, thống nhất với các quy hoạch khác.
HĐND TP. Hà Nội thống nhất thông qua chủ trương triển khai Đề án Đường sắt đô thị Thủ đô và đưa vào Nghị quyết chung về phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Theo đề án, đến năm 2045, Hà Nội sẽ hoàn thành gần 600 km đường sắt đô thị với tổng mức đầu tư hơn 55 tỷ USD.
Ngày 2/7, tại kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thống nhất về sự cần thiết xây dựng và triển khai Đề án phát triển giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố.
Thảo luận tại tổ trong chương trình Kỳ họp thứ 17, các đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội đưa ra nhiều ý kiến thải luận về Đề án phát triển đường sắt đô thị. Đa số đại biểu đánh giá cao việc xây dựng và triển khai Đề án nhằm tạo bộ mặt mới cho giao thông công cộng của Thủ đô trong tương lai.
Ông Nguyễn Phi Thường, Giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho rằng, chuyển đổi sang phương tiện xanh là nhiệm vụ, là mục tiêu của xe buýt Hà Nội nhưng để làm được cần phải có lộ trình và chính sách phù hợp, đặc biệt có sự hỗ trợ của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương.
Giải quyết dứt điểm và hiệu quả bài toán bãi đỗ xe không chỉ giúp cho đô thị được phát triển mà còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Cũng trong phiên làm việc ngày 1/7, HĐND thành phố đã nghe trình bày tờ trình đề án nâng cao năng lực và bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ trên địa bàn Thủ đô, giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.