Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Vùng đất Hà Tĩnh thời các Vua Hùng dựng nước - từ huyền sử đến lịch sử

Trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc, rất nhiều những truyền thuyết, huyền thoại đã đi qua năm tháng. Thấp thoáng đằng sau những câu chuyện lưu truyền như thế bao giờ cũng có bóng dáng của lịch sử. Và huyền thoại núi Hồng Lĩnh ở Hà Tĩnh gắn liền với thời đại mở nước xa xưa không là ngoại lệ, đặt ra nhiều giả thuyết khoa học lịch sử cần được từng bước làm sáng tỏ.

Đặc sắc Lễ hội Đền Đồng Cổ

Lễ hội Đền Đồng Cổ tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) diễn ra hàng năm vào ngày 15-3 âm lịch, nhằm thể hiện sự tôn kính của người dân xứ Thanh với Thần Đồng Cổ hiển linh đã giúp nhiều đời vua, giúp Nhân dân đánh đuổi giặc ngoại xâm và tưởng nhớ vua Hùng, vua Lý, các triều đại đã có công tạo miếu, lập đền.

Lễ hội đền Đồng Cổ tưởng nhớ vị thần 'Hộ dân bảo quốc'

Hiếm có một di tích nào ở xứ Thanh có lịch sử lâu đời gắn liền với những huyền thoại và nhiều giai đoạn lịch sử của đất nước như đền Ðồng Cổ, xã Yên Thọ (Yên Định). Thuở xưa, với vị trí đắc địa nằm bên bờ hữu sông Mã, đền Đồng Cổ đã trở thành điểm dừng chân của nhiều tao nhân mặc khách trên đường thiên lý. Ngày nay, đền Ðồng Cổ vẫn là điểm thu hút du khách xa gần tìm về với cội nguồn.

Vì sao người cháu kỳ tài của Gia Cát Lượng bị tru di tam tộc?

Gia Cát Khác (203 - 253) tự Nguyên Tốn, là con cả của Gia Cát Cẩn, gọi Gia Cát Lượng bằng chú. Ông là một trong những nhân vật hiếm hoi của Đông Ngô, được Tam quốc diễn nghĩa nhắc đến sau khi Gia Cát Lượng qua đời.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Kết tinh sức mạnh đoàn kết dân tộc

Trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mang những giá trị đặc biệt quan trọng. Bởi, đó không chỉ là biểu tượng văn hóa tinh thần của dân tộc mà còn là sợi dây cố kết cộng đồng, giáo dục truyền thống lịch sử. Để rồi, vượt ra khỏi ranh giới quốc gia, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành di sản văn hóa chung của cả nhân loại.

10/3 Âm lịch là ngày Giỗ của vị vua Hùng nào?

Cứ đến ngày 10/3 âm lịch, mọi người con đất Việt đều hướng đến đền Hùng (Phú Thọ) nơi tưởng niệm các vua Hùng trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

Có 18 đời vua Hùng, vì sao chỉ có một ngày giỗ tổ Hùng Vương?

Theo sách 'Đại Nam hội điển sự lệ', lễ giỗ tổ Hùng Vương từng được các triều đại trước quy định.

Vua Hùng trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng người Việt

'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba'. Từ lâu, câu ca dao ấy đã thấm đẫm, ăn sâu vào tiềm thức người dân đất Việt. Dẫu có đi đâu, về đâu, mỗi người vẫn luôn mang theo niềm tự hào sâu sắc về nguồn cội 'con rồng, cháu tiên', 'con Lạc, cháu Hồng' chảy trong huyết mạch. Trong cái niềm tự hào chảy suốt mấy nghìn năm lịch sử ấy, Vua Hùng đã được suy tôn là Quốc tổ, trở thành biểu tượng tôn quý cho tinh thần yêu nước, đại đoàn kết dân tộc và nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng người Việt.

Giỗ Tổ 10/3 là giỗ vị vua nào? Sự thật có bao nhiêu đời vua Hùng?

Hùng Vương, là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt. Ngày Giỗ tổ Hùng Vương, hay Lễ hội Đền Hùng, là ngày hội truyền thống của dân tộc tưởng nhớ công lao dựng nước của các vị vua Hùng.

Vì sao 18 đời vua Hùng nhưng chỉ có một ngày giỗ tổ?

Theo sách 'Đại Nam hội điển sự lệ', lễ giỗ tổ Hùng Vương từng được các triều đại trước quy định.