Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, kết quả của Kỳ họp thứ 9 là minh chứng sinh động của ý Đảng hợp với lòng dân, đáp ứng yêu cầu cấp thiết có tính tất yếu khách quan. Thành công của Kỳ họp cho chúng ta những bài học sâu sắc về sự lãnh đạo của Đảng; bài học về sự tập trung, thông suốt, mạnh mẽ, hành động quyết liệt của các cơ quan nhà nước; sự chủ động, quyết tâm, kiên định, đoàn kết, thống nhất hành động của cả hệ thống chính trị.
'Kỳ họp thứ 9 là dấu mốc quan trọng trong lịch sử lập hiến, lập pháp của Quốc hội khóa XV. Tinh thần của Hội nghị Diên Hồng năm xưa đã thể hiện tại Hội trường Diên Hồng hôm nay. Các quyết sách, đạo luật được thông qua tại Kỳ họp này có tính cách mạng, khởi đầu cho những cải cách thể chế... '
Ngày 27/6, phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương ngay sau Kỳ họp này khẩn trương triển khai thực hiện nghiêm túc, đồng bộ và hiệu quả các luật, nghị quyết đã được Quốc hội thông qua.
Sáng 27/6, sau 35 ngày làm việc nghiêm túc, dân chủ, trách nhiệm cao, với tinh thần đổi mới, chuẩn bị kỹ lưỡng, sắp xếp khoa học, tập trung cao độ, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã họp phiên bế mạc, hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, kỳ họp thứ 9 là kỳ họp có khối lượng nội dung về công tác lập pháp nhiều nhất từ trước đến nay khi thông qua 34 luật, chiếm 52,3% tổng số luật được ban hành tại 17 kỳ họp của nhiệm kỳ khóa XV.
'Kỳ họp thứ 9 là dấu mốc quan trọng trong lịch sử lập Hiến, lập pháp của Quốc hội khóa XV. Tinh thần của Hội nghị Diên Hồng năm xưa đã thể hiện tại Hội trường Diên Hồng hôm nay. Các quyết sách, đạo luật được thông qua tại Kỳ họp này có tính cách mạng, khởi đầu cho những cải cách thể chế một cách căn cơ, định hướng những nhiệm vụ cho giai đoạn phát triển mới của đất nước'. Đó là nhấn mạnh của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại Phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh việc Quốc hội đồng thuận tuyệt đối, thông qua nhiều luật, Nghị quyết đồng bộ để đưa đất nước bước vào giai đoạn mới
'Tinh thần của Hội nghị Diên Hồng năm xưa đã thể hiện tại Hội trường Diên Hồng hôm nay. Các quyết sách, đạo luật được thông qua tại kỳ họp này có tính cách mạng, khởi đầu cho những cải cách thể chế một cách căn cơ, định hướng những nhiệm vụ cho giai đoạn phát triển mới của đất nước', Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bày tỏ.
Sáng 27-6, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Quốc hội khóa XV đã bế mạc kỳ họp thứ chín.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định các quyết sách, đạo luật được thông qua tại kỳ họp thứ 9 có tính cách mạng, khởi đầu cho những cải cách thể chế một cách căn cơ, định hướng những nhiệm vụ cho giai đoạn phát triển mới của đất nước.
Phát biểu bế mạc kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, 'tinh thần của Hội nghị Diên Hồng năm xưa đã thể hiện tại Hội trường Diên Hồng hôm nay'…
'Kỳ họp thứ 9 là dấu mốc quan trọng trong lịch sử lập hiến, lập pháp của Quốc hội khóa 15. Tinh thần của Hội nghị Diên Hồng năm xưa đã thể hiện tại Hội trường Diên Hồng hôm nay', Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết.
Sau 35 ngày làm việc nghiêm túc, dân chủ, trách nhiệm cao, với tinh thần đổi mới, chuẩn bị kỹ lưỡng, sắp xếp khoa học, tập trung cao độ, ngày 27/6, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15 đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.
Chủ tịch Quốc hội cho biết, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thông qua 34 luật, chiếm 52,3% tổng số luật được ban hành tại 17 kỳ họp của nhiệm kỳ Khóa XV.
Sau 35 ngày làm việc, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.
Sáng 27/6, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV bế mạc sau 35 ngày làm việc với khối lượng công tác lập pháp nhiều nhất từ trước đến nay. Chủ tịch Quốc hội khẳng định tinh thần của Hội nghị Diên Hồng năm xưa đã thể hiện tại Hội trường Diên Hồng hôm nay.
Sau 35 ngày làm việc, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.
Từ Hội nghị Diên Hồng lịch sử đến Hội trường Diên Hồng hôm nay - từng quyết định sửa đổi để phát triển, can đảm để cải cách, đổi mới để đi xa - mạch nguồn lịch sử chưa bao giờ ngắt quãng mà luôn gắn kết, tiếp nối và phát triển.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các quyết sách, đạo luật được thông qua tại Kỳ họp thứ 9 có tính cách mạng, khởi đầu cho những cải cách thể chế một cách căn cơ, định hướng những nhiệm vụ cho giai đoạn phát triển mới của đất nước.
'Kỳ họp thứ 9 là dấu mốc quan trọng trong lịch sử lập Hiến, lập pháp của Quốc hội khóa XV. Tinh thần của Hội nghị Diên Hồng năm xưa đã thể hiện tại Hội trường Diên Hồng hôm nay. Các quyết sách, đạo luật được thông qua tại Kỳ họp này có tính cách mạng, khởi đầu cho những cải cách thể chế một cách căn cơ, định hướng những nhiệm vụ cho giai đoạn phát triển mới của đất nước'. Đây là nhấn mạnh của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại phiên bế mạc Kỳ họp thứ 9.Sau đây, Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, sáng 24/6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Hội trường Diên Hồng về Dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự. Ngay sau thảo luận, đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Viện trưởng VKSND tối cao đã phát biểu tiếp thu, giải trình, làm rõ thêm các vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
Chiều 16/6, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Điều 10 của Pháp lệnh Dân số, đã được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV thông qua.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên và Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở gắn liền với việc sửa đổi Hiến pháp năm 2013, giúp hoàn thiện thể chế pháp luật, bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất, phát huy đầy đủ vai trò, vị trí của Mặt trận và các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị trong tình hình mới.
Chỉ thị của Bộ Chính trị nhấn mạnh việc không đưa vào danh sách ứng cử người có biểu hiện cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra những vụ việc tham nhũng, lãng phí...
Chỉ thị của Bộ Chính trị nhấn mạnh việc không đưa vào danh sách ứng cử ĐBQH, đại biểu HĐND người có biểu hiện cơ hội chính trị, tham vọng quyền lực, bảo thủ, tư tưởng bè phái, cục bộ, địa phương.
Theo đại biểu Quốc hội, lâu nay, nhiều ý kiến ở cấp xã chưa được tích hợp thực chất vào quy hoạch tỉnh, dẫn đến bất cập khi triển khai tổ chức thực hiện, nhất là tại các địa bàn nông thôn, miền núi…
Đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội) cho rằng, nếu quy định cơ quan quản lý quy hoạch được tự lập quy hoạch thì các đơn vị quản lý tư vấn này sẽ phải chịu sự chỉ đạo trực tiếp của các cơ quan quản lý. Như vậy, tất cả những ý tưởng, những nội dung quy hoạch sẽ phụ thuộc vào ý chí của những người quản lý, lãnh đạo của nhiệm kỳ đó. Đến nhiệm kỳ sau, một người lãnh đạo khác lên lại có ý tưởng khác và sẽ điều chỉnh…
Đại biểu Quốc hội đề nghị đưa khung hình phạt cao nhất là tử hình đối với các trường hợp sản xuất và kinh doanh thuốc giả, sữa và thực phẩm chức năng giả... vì đây là những sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến những người yếu thế trong xã hội, ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, niềm tin của toàn dân…
Thảo luận tại Hội trường Diên Hồng ngày 26/5 về dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên thẩm quyền của Quốc hội trong quyết định chi ngân sách nhà nước như luật hiện hành, trong đó có vấn đề chi thường xuyên có mức chi cụ thể cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề và khoa học, công nghệ thay vì giao cho Chính phủ quyết định như đề xuất trong dự thảo…
Việc áp dụng pháp luật nước ngoài không chỉ không được trái với các nguyên tắc tương trợ tư pháp về dân sự, mà còn không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, cơ quan thẩm tra lưu ý.
Theo Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, hiện nay, nhiều tổ chức thiếu quy định, chính sách quản lý chưa chặt chẽ, phân quyền xử lý dữ liệu cá nhân dẫn đến nhân viên lấy thông tin khách hàng với tính chính xác rất cao và cập nhật theo thời gian thực để bán cho các đối tượng lừa đảo, đặc biệt trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, viễn thông…
Đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân chia sẻ với ước mong của người lao động, thu nhập khoảng 10 triệu đồng/tháng trong khi phải lo toan, vật lộn với đủ mọi khó khăn thì việc tiếp cận một căn nhà hay nhà ở xã hội là điều... ngoài tầm với.
Sáng 18/5, tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đã diễn ra với sự tham dự của Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng hơn 1,5 triệu đại biểu tại 37.000 điểm cầu trên toàn quốc. Hội nghị đánh dấu bước đột phá về tư duy và thể chế trong phát triển kinh tế tư nhân, khẳng định vai trò trung tâm của khu vực này trong nền kinh tế quốc gia và hội nhập quốc tế sâu rộng.
Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW, ngày 30/4/2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết số 68-NQ/TW, ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân do Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức diễn ra vào ngày 18/5.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết 66 về đổi mới công tác xây dựng, thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới; Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, chiều 19/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Hội trường Diên Hồng về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND). Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu bày tỏ sự đồng tình, thống nhất rất cao với nhiều quy định trong dự thảo Luật.