Kỳ 4: Những phi vụ 'lập dị' của tỷ phú họ Mâu

Có lẽ chẳng ai ngờ vào sáng sớm ngày 27/9/2016, cựu doanh nhân 76 tuổi Mâu Kỳ Trung đã được rời trại giam sau 17 năm thụ án. Cuối cùng 'tỷ phú lập dị' cũng có thể tiếp tục ý tưởng 'chẳng giống ai' của mình qua các báo cáo nhận định về 'khủng hoảng kinh tế toàn cầu' mà ông luôn trăn trở...

Điểm tên những thảm họa thiên nhiên kinh hoàng nhất khiến con người khiếp sợ

Thiệt hại vô cùng lớn về người và của do thảm họa thiên nhiên gây ra cho thấy, dù xã hội loài người có phát triển đến đâu, những thành tựu về khoa học, công nghệ, kỹ thuật của con người có ở đỉnh cao nào, thì đứng trước các thảm họa thiên nhiên, con người vẫn trở nên nhỏ bé, sự sống của con người trở nên mong manh hơn bao giờ hết.

Băng tan tại Greenland tạo ra chiến tuyến thời tiết, châu Âu toát mồ hôi

Băng tại Greenland tan dẫn đến chênh lệch cực lớn giữa vùng nước lạnh này và vùng nước ấm hơn ở phía nam, khiến chiến tuyến thời tiết hai khu vực thêm nóng bỏng.

Xem các phi hành gia Trung Quốc thắp ngọn lửa hình cầu trên trạm vũ trụ Thiên Cung

Các phi hành gia Thần Châu 16 của Trung Quốc đã thực hiện một thí nghiệm gây ngạc nhiên trong không gian liên quan đến ngọn lửa trên trạm vũ trụ Thiên Cung.

'Cung điện gió' Hawa Mahal đi trước thời đại

Với các kiến trúc sư 'xanh' ở Ấn Độ, Hawa Mahal – cung điện 'tự điều hòa không khí' - là mô hình nhà cửa thích ứng với khí hậu kiểu mẫu nhất.

'Cung điện gió' Hawa Mahal đi trước thời đại

Với các kiến trúc sư 'xanh' ở Ấn Độ, Hawa Mahal – cung điện 'tự điều hòa không khí' - là mô hình nhà cửa thích ứng với khí hậu kiểu mẫu nhất.

Trái đất bị lệch trục vì bơm nước ngầm quá nhiều

Theo một nghiên cứu mới đây, việc con người khai thác nước ngầm đã hút một lượng lớn nước dưới bề mặt trái đất. Điều này ảnh hưởng tới trục quay của trái đất.

Sau 389 ngày ở Bắc Cực, ngốn hơn 160 triệu đô, hàng trăm nhà khoa học mang về tin dữ: Đó là gì?

Sau 389 ngày ở Bắc Cực trong một dự án ngốn hơn 160 triệu USD, không ngờ các nhà khoa học lại mang về một tin dữ.

Hình thái thời tiết mưa cấp tập vào chiều tối còn diễn ra nhiều ngày tới ở miền Bắc

Diễn biến có mưa cấp tập (dông nhiệt) vào chiều tối sẽ còn xuất hiện ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Dông nhiệt hình thành do đối lưu rất mạnh trong khí quyển gây ra và xuất hiện đột ngột.

Kiến tạo lợi thế cho du lịch Bình Thuận

Từ sự kiện nhật thực toàn phần ngày 24/10/1995, được thiên nhiên 'ban tặng' đến hạ tầng giao thông kết nối đồng bộ cùng chiến lược phát triển bài bản, quy hoạch lâu dài, chính sách thu hút đầu tư cởi mở... các chuyên gia nhận định Bình Thuận đang đứng trước rất nhiều cơ hội và tiềm năng để định vị, kiến tạo lợi thế phát triển ngành công nghiệp không khói trở thành trung tâm du lịch - thể thao biển, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe mang tầm quốc tế.

Nhiều ưu điểm vượt trội từ sử dụng thiết bị 'CRTi' vào công nghệ khoan bằng ống chống

CRTi hiện đã được xem là công nghệ 'bắt buộc' trong các hợp đồng kéo thả ống chống và là một phần không thể thiếu trong công tác thi công giếng khoan.

Sau 389 ngày ở Bắc Cực, ngốn hơn 160 triệu đô, hàng trăm nhà khoa học mang về tin dữ: Đó là gì?

Sau 389 ngày ở Bắc Cực trong một dự án ngốn hơn 160 triệu USD, không ngờ các nhà khoa học lại mang về một tin dữ.

'Cung điện gió' của Ấn Độ đi trước thời đại hàng thế kỷ như thế nào?

Vào năm 2015, Ấn Độ đã đưa ra một kế hoạch đầy tham vọng mang tên 'Sứ mệnh Thành phố Thông minh Quốc gia', với mục đích biến 100 đô thị trên cả nước trở nên đáng sống và bền vững hơn thông qua các giải pháp sáng tạo và toàn diện.

Cung điện gió tồn tại theo thời gian: Cách Ấn Độ xây dựng và bảo tồn di sản đáng học hỏi sau hàng trăm năm

Vào năm 2015, Ấn Độ đã đưa ra một kế hoạch đầy tham vọng có tên là Sứ mệnh Thành phố Thông minh Quốc gia nhằm mục đích xây dựng 100 trung tâm đô thị trở nên đáng sống và bền vững hơn thông qua các giải pháp sáng tạo và toàn diện.

Ngôi chùa cổ nghìn năm biết hô phong hoán vũ

Mỗi năm vào chiều 19/6, hang động phía sau chùa Phong Huyệt (Trung Quốc) luôn phát ra tiếng gió rít, trước khi trời đổ mưa lớn.

Nhà phố yên bình, gần gũi thiên nhiên của cô giáo độc thân

Một căn nhà phố của cô giáo độc thân ở Biên Hòa (Đồng Nai) thực sự là không gian gần gũi với thiên nhiên, thoáng mát.

Lý do dãy Andes đồ sộ đến vậy

Dài khoảng 8.900 km qua Nam Mỹ, chỉ cao 7 km những có bề ngang tới 700 km, Andes được đánh giá là dãy núi rất đồ sộ.

Quảng Nam: Lạ lùng TP Tam Kỳ xuất hiện mưa đá

Tối 21/4, tại TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đã xảy ra trận mưa đá khoảng 5 phút, đường kính viên đá khoảng 1cm. Đây là chuyện xưa nay hiếm khiến người dân rất lấy làm ngạc nhiên.

Lục địa Châu Phi đang trong quá trình tách ra làm đôi, sẽ hình thành thêm một đại dương mới

Các mảng kiến tạo xung quanh châu Phi, vốn đang di chuyển dần xa nhau ra, sẽ phân tách châu lục này thành hai phần và tạo ra một đại dương mới trong hàng triệu năm nữa.

Phát hiện mới về cấu tạo Trái đất của tiến sĩ gốc Việt có ý nghĩa với nhân loại thế nào?

Hai mươi năm trước, các nhà nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu địa chấn và đề xuất sự tồn tại của lớp thứ 5 bên trong Trái đất. Nhưng nghiên cứu mới của tiến sĩ Phạm Thành Sơn tiến xa hơn chưa từng có với các phân tích dữ liệu địa chấn.

J house – thoải mái với nhà phố

Chủ của J house là một cô giáo độc thân, sau khoảng thời gian dài tích góp, cô đã mua được lô đất nhà phố nhỏ có kích thước 4x24m. Cẩn thận và chu toàn, cô đã bắt đầu làm việc cùng đơn vị tư vấn thiết kế kiến trúc CTA từ rất sớm để chuẩn bị cho ngôi nhà mới của mình.

Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta biến sa mạc Sahara trở thành một 'quả pin' năng lượng Mặt Trời?

Về mặt lý thuyết, chúng ta có thể đáp ứng nhu cầu năng lượng hiện tại của thế giới bằng cách bao phủ 1,2% sa mạc Sahara bằng các tấm pin Mặt Trời

Nguyên nhân khiến nước trên sao Hỏa biến mất

Các nhà nghiên cứu phát hiện, trong cơn bão bụi, nước từ bề mặt hành tinh đã bốc lên tầng trên của bầu khí quyển.

Nhà phố hẹp vẫn thoải mái đón gió trời

Ngôi nhà phố ở TP Biên Hòa hẹp dài nhưng vẫn đảm bảo độ thông thoáng và gần gũi với thiên nhiên nhờ cách thiết kế ấn tượng và khéo léo.

Cực từ phía Bắc Trái đất 'trốn' tới Siberia, chuyên gia lý giải sao?

Sau nhiều năm nghiên cứu, các chuyên gia đã giải mã được lý do cực từ phía Bắc Trái đất 'đi trốn' tới Siberia, Nga. Hiện tượng này được phát hiện lần đầu vào những năm 1830.

Cận cảnh ngôi nhà đón nắng gió, mang cả thiên nhiên vào từng góc nhỏ

Không giống với một ngôi nhà phố thông thường, ngôi nhà đầy tiện nghi, có nắng, gió này là một không gian sống lý tưởng, đầy an yên.

Phát hiện thứ lạ lùng chưa từng biết bên trong lõi Trái đất

Theo một nghiên cứu mới, lõi bên trong của Trái đất có thể chứa đầy một chất kỳ lạ không phải là chất rắn cũng không phải chất lỏng, mà đang ở trạng thái 'superionic'.

Vỏ Trái Đất nhỏ giọt như mật ong, làm biến dạng dãy Andes

Những giọt vỏ Trái Đất đã bị lớp phủ nuốt chửng dần trong vòng hàng triệu năm.

Vò Trái Đất nhỏ giọt như si rô làm biến dạng địa hình

Sự kiện có tên gọi 'nhỏ giọt thạch quyển' này đã xảy ra hàng triệu năm ở nhiều vùng trên thế giới chính là nguyên nhân làm biến dạng trên bề mặt của một khu vực thuộc dãy núi Andes.

Vỏ Trái Đất 'nhỏ giọt như mật ong', làm biến dạng dãy Andes

Những giọt vỏ Trái Đất đã bị lớp phủ nuốt chửng dần trong vòng hàng triệu năm.

Lý do châu Âu trở thành điểm nóng sóng nhiệt

Cái nóng thiêu đốt tại châu Âu năm nay phù hợp với xu hướng chung. Nguyên nhân nằm ở một số yếu tố, trong đó có sự biến đổi của các dòng tia trên Trái Đất, theo các nhà khoa học.

Dòng đối lưu Đại Tây Dương sắp sụp đổ: Viễn cảnh về một 'quả bom thời tiết'?

Biến đổi khí hậu đang làm chậm các dòng đối lưu mang nước ấm từ vùng nhiệt đới lên phía bắc Đại Tây Dương và sẽ khiến hệ thống này sụp đổ hoàn toàn, dẫn đến một viễn cảnh u ám cho Trái đất.

Thềm băng khổng lồ ở Nam Cực sụp đổ, thảm họa có xảy ra?

Một thềm băng lớn ở Nam Cực có kích thước bằng thành phố New York vừa sụp xuống đại dương trong những ngày có nhiệt độ cao kỷ lục.

Phát hiện sóng tần số bí ẩn chưa từng được biết ở Mặt Trời

Một loại sóng tần số cao dạng mới trên bề mặt của Mặt Trời đã được phát hiện, di chuyển nhanh hơn gấp 3 lần so với những gì nằm trong nghiên cứu trước đây.