Ngày 17/1, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức tổng kết công tác năm 2024; triển khai nhiệm vụ năm 2025. Đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự hội nghị.
Bộ Công Thương cho rằng đến lúc này chúng ta rất cần xây dựng Luật thương mại điện tử để điều chỉnh toàn diện lĩnh vực này, tạo động lực để Việt Nam phát triển kinh tế số.
Theo giới phân tích, cần có quy định luật pháp chặt chẽ, các chương trình giáo dục và hợp tác với nền tảng công nghệ nhằm xây dựng môi trường số an toàn cho trẻ em.
Hệ thống bảo vệ dữ liệu cá nhân không chỉ là lớp áo giáp bảo vệ doanh nghiệp trước nguy cơ pháp lý mà còn là yếu tố quyết định sự sống còn trong thời đại số hóa.
Tiếp nối thành công của năm 2024, MobiFone tiếp tục đầu tư, mở rộng, nâng cao năng lực hạ tầng trong năm 2025.
TS. James Kang - giảng viên cấp cao về Khoa học máy tính tại Đại học RMIT Việt Nam chia sẻ: với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội tại Việt Nam, các mối nguy trực tuyến với trẻ em đang càng trở nên đáng lo ngại. Để xây dựng môi trường số an toàn hơn, cần có luật pháp chặt chẽ, ứng dụng công nghệ tiên tiến và thúc đẩy hợp tác nhằm bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Thông tư về 'Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị camera giám sát sử dụng giao thức Internet - Các yêu cầu an toàn thông tin cơ bản' (QCVN 135:2024/BTTTT).
Tỉnh tập trung chỉ đạo đẩy mạnh chuyển đổi số một cách tổng thể và toàn diện trên cả 3 trụ cột: chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số, trong đó công dân số (CDS) là yếu tố nền tảng đối với sự phát triển xã hội số. Với chủ trương lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, UBND tỉnh chỉ đạo Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì triển khai xây dựng nền tảng CDS Cao Bằng với kỳ vọng cải thiện mối quan hệ giữa chính quyền và người dân, tạo điều kiện cho người dân tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội hiệu quả.
Microsoft cảnh báo dữ liệu trên các tài khoản lưu trữ trên đám mây OneDrive không hoạt động trong 93 ngày sẽ bị xóa, song có ý kiến cho rằng điều này giúp tăng cường bảo mật thông tin.
Thư mục bảo mật Samsung cho phép bạn tạo một không gian riêng biệt để lưu trữ những tài liệu bí mật, đây là một giải pháp hữu ích giúp bạn bảo vệ thông tin quan trọng. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn chi tiết cách kích hoạt và sử dụng thư mục bảo mật Samsung dễ dàng nhất.
Ngày 27/1, Microsoft cảnh báo dữ liệu trên các tài khoản lưu trữ trên đám mây OneDrive không hoạt động trong 93 ngày sẽ bị xóa, song có ý kiến cho rằng điều này giúp tăng cường bảo mật thông tin.
Một trong những ưu tiên hàng đầu của châu Âu được cho là phát triển AI theo hướng có trách nhiệm và tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức. Luật AI, có hiệu lực từ tháng 8/2024, là một ví dụ điển hình.
AI đang thay đổi cách các ngân hàng vận hành, từ tối ưu hóa quy trình cho vay đến giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ này còn nhiều thách thức cần vượt qua.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, tuyên truyền đến từng người dân theo nhiều hình thức, xây dựng trang điện tử trả lời tự động sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) giải đáp về Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025…
Xây dựng trang điện tử của Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025, thực hiện công tác trả lời tự động, sử dụng công nghệ AI để giải đáp thắc mắc.
Ngày 6/1, nhóm tin tặc Silent Crow được cho là thân Ukraine tuyên bố đã xâm nhập vào hệ thống của Cơ quan địa chính và bản đồ Quốc gia Nga (Rosreestr) và công bố một phần dữ liệu được cho là trích xuất từ cơ sở dữ liệu của cơ quan này.
Người dân Mỹ bước sang năm mới cùng một loạt luật mới dự kiến có hiệu lực trên toàn quốc, điều chỉnh các vấn đề như quản lý trí tuệ nhân tạo (AI), tăng cường bảo vệ quyền riêng tư dữ liệu và bảo vệ người tiêu dùng cũng như quản lý thẻ căn cước công dân trên toàn quốc.
Ấn Độ ngày 4/1 đã công bố dự thảo quy định nhằm cụ thể hóa Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân kỹ thuật số (DPDP) đã được nước này thông qua năm 2023.
Mục tiêu kế hoạch đề ra là tạo nền tảng và động lực vững chắc cho quá trình chuyển đổi số tại cấp cơ sở, giúp người dân dễ dàng tiếp cận và ứng dụng công nghệ số trong mọi mặt của đời sống...
Sở GD&ĐT TPHCM nghiêm cấm trường học cung cấp, đăng tải dữ liệu cá nhân học sinh, giáo viên dạng file dưới mọi hình thức.
Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đang được lấy ý kiến hoàn thiện và dự kiến sẽ ban hành và có hiệu lực từ đầu năm 2026. Tuy nhiên, hiện nay việc thực hiện các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân trong cộng đồng doanh nghiệp vẫn đang khá sơ sài và lỏng lẻo.
Nghị định số 13/2023/NĐ-CP, ngày 17/4/2023 của Chính phủ về bảo vệ dữ liệu cá nhân có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2023, hướng tới bảo vệ dữ liệu cá nhân tại Việt Nam một cách hiệu quả, giảm thiểu tối đa những nguy cơ và hệ quả của các hành vi xâm phạm dữ liệu cá nhân.
Bạn đọc lo ngại rằng những thông tin cá nhân như số điện thoại, tài khoản ngân hàng, địa chỉ nhà,... có thể bị lộ bất cứ lúc nào; việc lộ dữ liệu cá nhân sẽ gây ra nhiều phiền toái và nguy cơ bị lừa đảo.
Trong năm 2024, số vụ tấn công mạng nhằm vào các tổ chức và DN đã tăng mạnh cả về số lượng, quy mô lẫn phương thức ngày càng tinh vi hơn. Thực trạng này đã gióng lên hồi chuông khẩn thiết về an toàn mạng tại Việt Nam.
Theo các chuyên gia, việc hoàn thiện khung pháp lý là rất cần thiết để ứng phó với những thách thức an ninh mạng khi Việt Nam bước vào 'kỷ nguyên 5G'.
Theo các chuyên gia, sự phụ thuộc ngày càng tăng của con người vào trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI) có thể khiến họ mất đi lợi thế trong việc phát triển các kỹ năng đọc, viết và kỹ năng phân tích quan trọng trong tương lai.
Theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP, ngày 17/4/2023 của Chính phủ về bảo vệ dữ liệu cá nhân, biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân được áp dụng ngay từ khi bắt đầu và trong suốt quá trình xử lý dữ liệu cá nhân. Nghị định cũng nêu rõ các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Những nỗ lực và định hướng của ngành Ngân hàng Bình Định trong chuyển đổi số, không chỉ góp phần thực hiện thành công Đề án 06 mà còn thúc đẩy sự phát triển bền vững, hiện đại hóa ngành Ngân hàng tại địa phương.
Theo Báo cáo An ninh mạng 2024 từ Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, gần một nửa số cơ quan và doanh nghiệp tại Việt Nam đã bị tấn công mạng trong năm qua.
Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia (NCA) cho biết, 46,15% cơ quan, doanh nghiệp bị tấn công mạng trong năm 2024; Số vụ tấn công mạng ước tính lên tới hơn 659.000 vụ; Việt Nam thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực chuyên trách về an ninh mạng; Tấn công có chủ đích, tấn công gián điệp và tấn công mã hóa dữ liệu là những hình thức tấn công phổ biến nhất; Tỷ lệ sử dụng sản phẩm, dịch vụ 'Make in Vietnam' còn rất khiêm tốn, chỉ 24,77%; Tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân đáng báo động nhưng công tác đảm bảo an ninh còn nhiều lúng túng.
Theo báo cáo mới công bố của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia (NCA), số vụ tấn công mạng nhắm đến cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2024 lên đến hơn 659.000 vụ.
Luật AML sửa đổi của Trung Quốc đã mở rộng định nghĩa về rửa tiền và chỉ định phạm vi áp dụng của luật đối với các tổ chức phi tài chính trong các lĩnh vực như bất động sản, kế toán.
Theo báo cáo mới công bố của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia (NCA), số vụ tấn công mạng nhắm đến cơ quan, doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2024 lên đến hơn 659.000 vụ.
46,15% cơ quan, doanh nghiệp bị tấn công mạng trong năm 2024; Số vụ tấn công mạng ước tính lên tới hơn 659.000 vụ; Việt Nam thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực chuyên trách về an ninh mạng; Tấn công có chủ đích, tấn công gián điệp và tấn công mã hóa dữ liệu là những hình thức tấn công phổ biến nhất; Tỷ lệ sử dụng sản phẩm, dịch vụ 'Make in Vietnam' còn rất khiêm tốn, chỉ 24,77%; Tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân đáng báo động nhưng công tác đảm bảo an ninh còn nhiều lúng túng.
46,15% cơ quan, doanh nghiệp bị tấn công mạng trong năm 2024 với số vụ tấn công mạng ước tính lên tới hơn 659.000 vụ…
Theo Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, năm 2024, có 46,15% cơ quan, doanh nghiệp bị tấn công mạng. Ước tính có khoảng 659.000 vụ tấn công mạng xảy ra.
Báo cáo tổng kết An ninh mạng năm 2024 của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia cho thấy, tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân ở nước ta vẫn rất phổ biến.
Báo cáo tổng kết An ninh mạng năm 2024 của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia ghi nhận 46,15% cơ quan, doanh nghiệp bị tấn công mạng trong năm 2024 và số vụ tấn công mạng ước tính lên tới hơn 659.000 vụ. Nhiều vụ tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền nhằm vào các doanh nghiệp lớn VNDirect, PVOIL, Vietnam Post… gây thiệt hại không nhỏ.
Theo thống kê của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, 46,15% cơ quan, doanh nghiệp bị tấn công mạng trong năm 2024, số vụ tấn công mạng ước tính lên tới hơn 659.000 vụ.
Dự luật Về sự phát triển toàn diện của trẻ em và nhà trường, vừa được trình lên Nghị viện Vương quốc Anh tháng 12.2024, là bước tiến quan trọng trong quá trình cải cách hệ thống giáo dục và bảo vệ trẻ em tại xứ sở sương mù, nhằm bảo đảm mọi trẻ em đều nhận được nền giáo dục chất lượng, an toàn và được bảo vệ tối đa, đặc biệt là những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn hoặc có nhu cầu giáo dục đặc biệt.
Bổ sung dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, dự án Luật Báo chí (sửa đổi) và dự án Luật Phá sản (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.
Ngày 18/12/2024, tại Hội trường Công an TPHCM (CATP), Ban Chuyên đề CATP phối hợp Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Nâng cao năng lực phòng, chống tội phạm lĩnh vực tài chính trên không gian mạng' với sự góp mặt của hơn 200 đại biểu, đại diện các cơ quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức xã hội… Tọa đàm diễn ra rất 'nóng' với nhiều tham luận, ý kiến và trả lời giải đáp xoay quanh công tác phòng, chống tội phạm (PCTP) lĩnh vực tài chính trên không gian mạng (KGM).