Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Đồng Nai vừa có kết quả xét nghiệm virus cúm A/H5N1 của động vật trong vườn thú có 20 con hổ bị chết.
Công tác kiểm dịch vận chuyển động vật, sản phẩm động vật tại các huyện biên giới của tỉnh Long An được quan tâm thực hiện.
Ngày 24-10, Đoàn điều tra dịch tễ của Cục Thú y do bà Nguyễn Thị Điệp, Trưởng phòng dịch tễ làm trưởng đoàn cùng với Chi cục Thú y vùng 6, Chi cục Chăn nuôi và thú y Đồng Nai đã có buổi làm việc, điều tra dịch tễ tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (KDL), thành phố Biên Hòa.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Hà Giang cho biết: Sau gần 4 tháng xuất hiện ở dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn 24 xã thuộc 6 huyện, thành phố (Hà Giang), đến nay, ổ dịch đã được khống chế.
Các gia đình đang nuôi chó mèo, nên đưa vật nuôi đi tiêm phòng dại. Việc tiêm phòng dại cho chó, mèo sẽ giảm được phần lớn nguy cơ lây truyền cho người.
Hàng chục tấn cá lồng của người dân nuôi trên lòng hồ Ia Mơr đột nhiên chết bất thường. Hiện, cơ quan chức năng đang tích cực truy tìm nguyên nhân vụ việc.
Với phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, những ngày này, công tác vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng trại, môi trường chăn nuôi được ngành chức năng, chính quyền địa phương và Nhân dân tích cực triển khai, thực hiện. Đây là một trong những giải pháp phòng bệnh hiệu quả bảo vệ đàn gia súc, gia cầm.
Lực lượng chức năng tỉnh Đồng Nai quyết định tiêu hủy 20 con hổ và 1 con báo chết tại khu du lịch Vườn Xoài do nhiễm cúm A/H5N1.
Chiều 2/10, Hạt Kiểm lâm Biên Hòa cho biết đơn vị đã ghi nhận 20 cá thể hổ và 1 con báo đen chết, hiện đang tiến hành điều tra nguyên nhân.
Liên quan đến vụ hổ chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân tại Khu du lịch Vườn Xoài (thành phố Biên Hòa, Đồng Nai), Hạt kiểm lâm Biên Hòa cho biết, đến ngày 2/10, đơn vị đã ghi nhận 20 cá thể hổ và 1 con báo đen chết.
30 người tiếp xúc gần với các cá thể hổ, báo chết chưa rõ nguyên nhân tại Khu du lịch Vườn Xoài (TP Biên Hòa, Đồng Nai) đang được theo dõi sức khỏe sát sao.
Hơn 1 tháng qua, tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, và Vườn thú Mỹ Quỳnh, tỉnh Long An, có 44 con hổ, 3 sư tử và 1 con báo chết.
Sáng 2-10, Ban lãnh đạo Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (TP Biên Hòa) cho biết, đơn vị ghi nhận có 17 con hổ Bengal và 1 cá thể báo chết tại khu du lịch.
Từ tháng Chín đến nay, hàng loạt các cá thể hổ nuôi tại Khu Du lịch Vườn Xoài có biểu hiện bệnh, yếu ớt và chết. Hiện các cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra làm rõ nguyên nhân.
Liên quan đến vụ hổ chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân tại Khu du lịch Vườn Xoài (thành phố Biên Hòa, Đồng Nai), ông Lại Ngọc Dậu, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Biên Hòa cho biết, đến ngày 2/10, đơn vị đã ghi nhận 20 con hổ và 1 con báo đen chết.
Chỉ hơn một tháng nay đã có 17 con hổ Bengal và một con báo bị chết tại khu du lịch Vườn Xoài ở Đồng Nai.
Trong vòng hơn 1 tháng qua, có 34 con hổ, 1 con báo, 3 sư tử chết tại Khu du lịch Vườn Xoài (tỉnh Đồng Nai) và vườn thú Mỹ Quỳnh (tỉnh Long An).
Sau gần 4 tháng xuất hiện ở dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn 6 huyện, thành phố (Hà Giang), đến nay cơ bản đã khống chế nhiều ổ dịch tại các địa phương. Chi cục Thú y hiện đang bố trí lực lượng, phối hợp với chính quyền địa phương để ngăn chặn, phòng ngừa và không để dịch bùng phát trở lại.
Trưa ngày 19/9, Đoàn kiểm tra liên ngành kết hợp với Trạm Thú y huyện Càng Long tiến hành tiêu hủy 40 con heo bị nhiễm dịch tả heo châu Phi từ ngoài tỉnh vận chuyển vào địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Bà Nguyễn Thị Kim Oanh (Kiên Giang) hỏi, viên chức ngạch Chẩn đoán viên bệnh động vật (mã V03.04.11) có trình độ chuyên môn kỹ sư nuôi trồng thủy sản có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề theo quy định tại Quyết định số 132/2006/QĐ-TTg và Thông tư liên tịch số 64/2006/TTLT-BNV-BTC hay không?
Dịch tả lợn Châu Phi xuất hiện trở lại tại Hải Phòng từ cuối tháng 5/2024 và lây lan sang một số xã trên địa bàn Thành phố. Hiện một số xã đã bước đầu khống chế được dịch. Tuy nhiên, nguy cơ dịch lan rộng do mầm bệnh còn lưu hành, một bộ phận người chăn nuôi vẫn có tâm lý chủ quan.
Chiều ngày 11/8, tại hội trường thôn Bồng Lai, xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng, ngành chức năng tỉnh, huyện đã tổ chức cuộc họp để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, cũng như tình hình chữa trị đàn bò của các hộ nuôi bò sữa trên địa bàn thôn Bồng Lai thời gian qua.
Dịch tả lợn châu Phi xuất hiện tại hộ chăn nuôi Phan Thị Hồng ở thôn Yên Nam, Xuân Yên (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) khiến nhiều con lợn phải tiêu hủy.
Chỉ trong một đêm, hàng chục tấn cá lồng nuôi trong lòng hồ thủy điện chết trắng, khiến người dân thiệt hại hàng tỷ đồng.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã chính thức có văn bản thông báo với Cục Thú y đồng ý với Mẫu giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu khỉ từ Việt Nam sang Trung Quốc.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã chính thức có văn bản thông báo với Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) đồng ý với mẫu giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu khỉ từ Việt Nam sang Trung Quốc.
Hiện nay, bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) đang diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương trên cả nước. Trước tình hình đó, ngành Nông nghiệp và PTNT, các địa phương, người chăn nuôi trong tỉnh đang tích cực thực hiện nhiều biện pháp với phương châm 'phòng bệnh như chữa bệnh' nhằm bảo đảm an toàn cho đàn lợn, hạn chế dịch bệnh xâm nhập và lây lan vào địa bàn.
Ngay sau Cách mạng Tháng Tám, Nha Thú y được thành lập thuộc Bộ Canh Nông. Sắc lệnh 125-SL do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành ngày 11/7/1950 về phòng chống dịch bệnh gia súc là một trong những văn bản pháp lý quan trọng đầu tiên của Việt Nam về lĩnh vực thú y.
Ngày 27/6, thông tin từ Trung tâm Y tế thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) xác nhận có 4 trường hợp người dân cùng sinh sống trên địa bàn phường Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, bị chó dại tấn công. Ngành Y tế phối hợp với Chi cục Thú y đã nhanh chóng triển khai các biện pháp để phòng, tránh sự lây lan của bệnh dại.
Thực trạng quản lý giết mổ động vật bị buông lỏng ở nhiều địa phương, dẫn đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi ngày càng giảm, tăng nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trong 1 ngày, hàng loạt cá lăng chuẩn bị thu hoạch của 4 hộ dân tại lòng hồ Ya Ly (xã Ya Ly, huyện Sa Thầy, Kon Tum) bất ngờ chết, nổi trắng mặt nước. Theo thống kê, lượng cá chết ước tính trên 25 tấn, thiệt hại khoảng 3,8 tỉ đồng.
Từ nhiều năm nay, tại các thành phố lớn, tất cả các lò giết mổ gia súc, gia cầm theo phương thức thủ công, hoạt động tự phát đã bị cấm. Tuy nhiên đến thời điểm này, trên địa bàn Hà Nội, tình trạng các lò giết mổ gia súc gia cầm thủ công vẫn hoạt động công khai…
Hàng chục tấn cá lăng đuôi đỏ của người dân nuôi trên lòng hồ thủy điện chết trắng. Cơ quan chức năng đã vào cuộc tìm nguyên nhân.
Hơn 25 tấn cá lăng của người dân tại lòng hồ thủy điện Ia Ly (xã Ya Ly, huyện Sa Thầy, Kon Tum) bỗng chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng tỷ đồng.
Người dân nuôi cá lồng bè ở hồ thủy điện Ya Ly (Kon Tum) thất thần khi cá chết hàng loạt, thiệt hại hàng tỉ đồng.
Tỷ lệ tiêm phòng trên đàn vật nuôi của Hải Dương đạt trên 70%, bảo đảm tạo miễn dịch.
Thực phẩm là mặt hàng có nhu cầu tiêu thụ cao song trên thị trường xuất hiện không ít sản phẩm mập mờ về nguồn gốc xuất xứ. Dù nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm đã bị lực lượng chức năng xử lý song tình trạng này vẫn diễn ra ở nhiều nơi.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang cho biết đang tạm giữ trên 11.390 sản phẩm là các loại thực phẩm do nước ngoài sản xuất, không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Sáng 23-4, thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và thú y tỉnh, vừa ghi nhận 2 ổ dịch dại trên chó tại huyện Trảng Bom và Vĩnh Cửu.
Hiện nay, tình hình bệnh dại trên cả nước đang diễn biến phức tạp, trong đó, trên địa bàn tỉnh có 1 trường hợp tử vong do bệnh dại. Trước thực tế đó, cơ quan chức năng và đơn vị liên quan đã và đang tích cực triển khai các giải pháp phòng bệnh dại ở động vật.
Thời gian qua, công tác quản lý đàn chó nuôi trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực. Ngành chức năng đã thông tin tuyên truyền sâu rộng qua nhiều hình thức, để người dân hiểu rõ tính chất nguy hiểm của bệnh dại, cách phòng, chống bệnh dại. Ngành chức năng cũng đẩy mạnh tuyên truyền để người nuôi chó mèo có trách nhiệm thực hiện nghiêm quy định về quản lý chó, không để chó chạy rông, rọ mõm khi đưa chó ra ngoài.