Sau sáp nhập, tỉnh Đồng Nai mới sẽ có không gian phát triển rất thuận lợi vì sở hữu sân bay, cảng biển và biên giới.
Khu thương mại tự do hơn 8.200ha với tổng vốn đầu tư 16 tỷ USD được kỳ vọng sẽ 'cất cánh' cùng sân bay Long Thành và cảng Phước An, mở không gian phát triển logistics và kinh tế số cho Đồng Nai.
Tỉnh Đồng Nai mới (sau khi hợp nhất với tỉnh Bình Phước) có quy mô kinh tế khoảng 26 tỷ USD và xếp thứ tư cả nước, sẽ là trung tâm công nghiệp, nông nghiệp, thu hút đầu tư nước ngoài, xuất khẩu… Việc hợp nhất này tạo nên cơ hội, động lực mới cho địa phương trong phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ có nhiều tiềm năng logistics nhưng hạ tầng kết nối còn chưa đồng bộ, trong đó sự thiếu đồng bộ của hệ thống logistics và cảng cạn nội vùng đang làm giảm năng lực cạnh tranh của kinh tế biển.
Với vị trí chiến lược quan trọng, là cửa ngõ kết nối của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đồng Nai có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Đặc biệt khi Cảng hàng không quốc tế Long Thành đi vào hoạt động sẽ tạo thuận lợi để tỉnh phát triển hệ sinh thái công nghệ số, thu hút đầu tư vào khoa học, công nghệ.
Những thông tin đáng chú ý như: Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai công bố lãnh đạo 11 phòng nghiệp vụ; Tăng trưởng kinh tế của Đồng Nai quý II và trung bình 6 tháng đầu năm đạt mức cao nhất trong nhiều năm; Chủ đầu tư không được thu quá 95% hợp đồng nhà ở xã hội khi chưa có sổ đỏ...
UBND tỉnh Đồng Nai đề xuất VEC đầu tư hoàn chỉnh nút giao Đường 319 với cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, nhằm tăng cường kết nối hạ tầng, thúc đẩy phát triển kinh tế và thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Công nghệ cao Long Thành.
Đồng Nai là một trong những địa phương phát triển kinh tế năng động của cả nước với nhiều doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, xuất - nhập khẩu, phát triển thương mại, dịch vụ…
Tổng công ty cổ phần Đầu tư phát triển Đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa được đề nghị xem xét bổ sung hạng mục đầu tư hoàn chỉnh nút giao giữa đường 319 với cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, giúp kết nối thuận lợi khu công nghiệp, cảng biển trong khu vực...
Địa phương đặt mục tiêu có một trung tâm trung chuyển vàng, áp dụng theo mô hình trung tâm giao dịch vàng quốc tế của Singapore, Hong Kong (Trung Quốc).
UBND tỉnh Đồng Nai vừa đề nghị VEC xem xét bổ sung hạng mục đầu tư hoàn chỉnh nút giao đường 319 nối với cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây để kết nối thuận lợi về khu công nghiệp, cảng biển trong khu vực.
Trong văn bản số 8589/UBND-KTN (ngày 27-6-2025) của UBND tỉnh gửi Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC), tỉnh đề nghị đơn vị này xem xét bổ sung hạng mục đầu tư hoàn chỉnh nút giao đường 319 với đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây.
Quy mô diện tích, dư địa đất đai phục vụ phát triển lớn hơn chính là tiền đề quan trọng để tỉnh Đồng Nai mới định hình lại không gian phát triển cho từng lĩnh vực kinh tế. Qua đó, khai thác tối đa những tiềm năng, lợi thế phát triển.
CTCP Dầu khí Đầu tư Khai thác Cảng Phước An (mã PAP) đã thông qua toàn bộ tờ trình dù nhóm cổ đông lớn sở hữu 35 triệu cổ phiếu phủ quyết nhiều tờ trình tại Đại hội năm 2025.
Khi tỉnh Đồng Nai và Bình Phước sáp nhập thành tỉnh Đồng Nai mới sẽ có quy mô kinh tế khoảng 26 tỷ USD, xếp thứ tư cả nước. Đồng Nai mới sẽ là tỉnh có diện tích lớn, dân số đông, có ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, logistics phát triển thuộc top đầu của Việt Nam.
Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cho biết đang lập Đề án Khu thương mại tự do Đồng Nai gắn với sân bay Long Thành. Theo đề án, khu thương mại tự do có diện tích hơn 8 nghìn ha, chi phí đầu tư khoảng 16 tỷ USD. Trong đó vốn đầu tư công khoảng 5%, vốn tư nhân trong nước chiếm 40%, còn lại là vốn đầu tư nước ngoài.
Mỗi người dân, doanh nghiệp sẽ là một 'đại sứ' cho sự phát triển. Đó là kỳ vọng của đồng chí Võ Tấn Đức, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, khi trả lời phỏng vấn Báo Nhân Dân về nỗ lực khơi dậy, phát huy tối đa tiềm năng, tận dụng cơ hội đưa tỉnh Đồng Nai (mới) thành cực tăng trưởng của nước ta.
Với vị trí chiến lược liền kề TP. Hồ Chí Minh và kết nối thuận tiện với Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đồng, Đồng Nai đang từng bước khẳng định vai trò cầu nối quan trọng giữa các trung tâm công nghiệp lớn, với khu vực Tây Nguyên và là cửa ngõ giao thương quốc tế. Việc xây dựng khu thương mại tự do sẽ biến Đồng Nai thành một trung tâm lớn, khai thác tối đa lợi thế từ sân bay quốc tế Long Thành và Cảng Phước An, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành logistics, thương mại quốc tế, sản xuất công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo.
Khu thương mại tự do gần sân bay Long Thành có tổng kinh phí đầu tư khoảng 16 tỉ đô la Mỹ với diện tích hơn 8.500 hecta.
Khu thương mại tự do do tỉnh Đồng Nai đề xuất sẽ theo mô hình phức hợp, với mục tiêu khai thác tối đa về lợi thế sân bay Long Thành, cảng Phước An và hệ thống các khu công nghiệp trên địa bàn đang hoạt động.
Đề án Khu thương mại tự do Đồng Nai gắn với Cảng hàng không quốc tế Long Thành, với tổng diện tích hơn 8.500 ha, chi phí đầu tư khoảng 16 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư công khoảng 5%, vốn đầu tư tư nhân trong nước chiếm 40%, còn lại 55% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Trong luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Các tổ chức tín dụng vừa được thông qua, quyền quyết việc cho vay đặc biệt với khoản vay lãi suất 0% một năm, không có tài sản đảm bảo được chuyển sang Ngân hàng Nhà nước. Đây là một trong những thông tin gây chú ý ngày cuối tuần (27-6).
Đồng Nai lập đề án khu thương mại tự do rộng 8.100 ha gồm 4 khu chức năng gần sân bay Long Thành với tổng mức đầu tư khoảng 16 tỉ USD.
* Ra mắt Tổ Tư vấn kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai
Khu thương mại tự do tại Đồng Nai dự kiến thành lập với 4 phân khu chức năng trên quy mô 8.200 ha, tổng vốn đầu tư khoảng 16 tỉ USD
Dự toán kinh phí để xây dựng khu thương mại tự do gần sân bay Long Thành khoảng 16 tỷ USD với diện tích gần 8.300 ha.
Từ cơ sở nghiên cứu các mô hình khu thương mại tự do trên thế giới và trong nước, tỉnh Đồng Nai xây dựng Đề án khu thương mại tự do diện tích hơn 8.500ha gắn với sân bay quốc tế Long Thành, cảng Phước An, với tổng mức đầu tư khoảng 16 tỷ USD.
Điểm tin doanh nghiệp hôm nay ghi nhận nhiều diễn biến đáng chú ý liên quan đến các doanh nghiệp lớn như CTCP Lương thực Đà Nẵng bị chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra do các sai phạm đất đai; Tập đoàn Tasco thay đổi Tổng giám đốc giữa lúc thúc đẩy chuyển đổi số; hệ sinh thái FLC đồng loạt triệu tập ĐHĐCĐ bất thường trong bối cảnh tái cơ cấu sau khủng hoảng.
CTCP Dầu khí Đầu tư Khai thác Cảng Phước An (PAP) chuẩn bị tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 với một tờ trình đáng chú ý: kế hoạch kinh doanh dự kiến lỗ trước thuế gần 560 tỷ đồng để tập trung cho đầu tư.
CTCP Dầu khí Đầu tư Khai thác Cảng Phước An (mã PAP – UPCoM) bổ sung tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, Đại hội dự kiến tổ chức ngày 27/6 tại tỉnh Đồng Nai.
Tỉnh Đồng Nai và Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam thống nhất trình Chính phủ Đề án chung xây dựng khu thương mại tự do cho khu vực trong và ngoài sân bay Long Thành.
Tại Hội nghị giao ban kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2025 trên địa bàn tỉnh được UBND tỉnh tổ chức vào ngày 10-6, Giám đốc Sở Tài chính Trương Thị Hương Bình cho biết, Sở Tài chính và Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) đã thống nhất phương án trình Đề án chung về xây dựng khu thương mại tự do trên địa bàn tỉnh cho khu vực trong và ngoài Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Sở Tài chính Đồng Nai và Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) đã thống nhất phương án trình Đề án chung về xây dựng khu thương mại tự do khu vực trong và ngoài cảng hàng không quốc tế Long Thành để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 12-6, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua nghị quyết mang tính lịch sử về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Tuyến đường vào cảng Phước An cùng với đường 319 sẽ kết nối cao tốc Bến Lức - Long Thành và TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, đồng thời trong tương lai trở thành cung đường chính từ cầu Phước An đến cụm cảng Cái Mép - Thị Vải và về Bà Rịa - Vũng Tàu.
Là dự án giao thông trọng điểm, kết nối giao thông liên vùng, dự án cầu Phước An nối Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu đang bước vào giai đoạn tăng tốc
Ông Phạm Thu - Chủ tịch Hội đồng quản trị Saigonres đăng ký bán 9,8 triệu cổ phiếu để giảm sở hữu về 25,8% vốn, ông Lê Toàn - thành viên Hội đồng quản trị CII bán ra toàn bộ 500.000 cổ phiếu để giảm sở hữu về 0% vốn, ông Lê Văn Nam - Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình - muốn bán toàn bộ 123.700 cổ phiếu còn lại để giảm sở hữu về 0% vốn điều lệ.
Sau khi rời ghế Tổng giám đốc năm 2022, ông Hoàng Sỹ Quyết tiếp tục từ nhiệm thêm vị trí Thành viên HĐQT tại CTCP Dầu khí Đầu tư Khai thác Cảng Phước An (mã PAP – UPCoM).
Các dự án khu thương mại tự do (FTZ) tại Đông Nam bộ đang nhận được sự quan tâm lớn của hàng loạt nhà đầu tư trong nước và quốc tế.