Thoát ly ngữ liệu sách giáo khoa: Hạn chế học tủ

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), từ ngày 30/7/2024, các trường THPT trên địa bàn tỉnh đã triển khai việc đổi mới phương pháp học tập, giảng dạy, ra đề thi, hướng tới việc thoát ly khỏi ngữ liệu SGK. Quyết định này được kỳ vọng sẽ giúp học sinh rèn luyện tư duy độc lập, tránh tình trạng học vẹt và nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi này cũng đặt ra không ít thách thức cho cả giáo viên và học sinh sau gần một tháng từ khi bước vào năm học mới.

Đề Ngữ văn không dùng ngữ liệu SGK: Không phải thông tin bất ngờ với trường, GV

Giáo viên dù mất nhiều công sức và thời gian tìm kiếm ngữ liệu nhưng sẽ tránh được tình trạng bài cũ soạn lại, thói quen đọc chép và cách chấm bài rập khuôn.

Đôi điều suy nghĩ từ việc đổi mới ra đề kiểm tra, đề thi môn Ngữ văn trước thềm năm học mới

Theo hướng đổi mới cách ra đề kiểm tra, đề thi bằng việc sử dụng ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, học sinh muốn 'vượt vũ môn' thành công, giáo viên phải thay đổi cách dạy học văn, từ trọng tâm việc dạy 'cái' chuyển sang trọng tâm dạy học sinh 'cách' (biết cách làm). Các văn bản trong sách giáo khoa giờ đây không còn là đối tượng được sử dụng trong đề kiểm tra, đề thi mà chỉ có vai trò là những công cụ 'mẫu' thực hành để hình thành nên các tri thức (kiến thức và kỹ năng) về cách 'đọc', cách 'viết' trong quá trình học tập.

Không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa sẽ chấm dứt việc sao chép văn mẫu?

Bộ GD&ĐT ban hành công văn, trong đó có nội dung tránh sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa vào đề thi. Trước thông tin này, thầy cô cũng có nhiều ý kiến về những điểm còn bất cập khi áp dụng vào thực tế.

Thi tốt nghiệp từ 2025, sẽ không còn 'lạm phát' điểm giỏi môn Văn?

Từ năm 2025, đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ bám sát chương trình 2018 với tính phân hóa học sinh cao.

Tuyển sinh lớp 10 năm sau thí sinh hết thời học tủ, đề Ngữ văn thực hiện ra sao?

Sự thay đổi cấu trúc, hình thức, ngữ liệu của đề thi môn Ngữ văn kể từ năm học tới trong kỳ thi tuyển sinh 10 sẽ không hề đơn giản cho cả thầy và trò.

Kiểm tra giữa kỳ Ngữ văn lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa có đúng?

Kể từ năm học 2022-2023 cho đến nay, một số địa phương đang yêu cầu các bài kiểm tra định kỳ (kiểm tra giữa kỳ; cuối kỳ) đều lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa.

Giải pháp xây dựng ngân hàng ngữ liệu trong dạy học Ngữ văn

Với yêu cầu mới, việc xây dựng ngân hàng ngữ liệu với môn Ngữ văn là cần thiết. Tuy nhiên, việc này cần sự đầu tư khá công phu của thầy cô.

Làm và duyệt đề kiểm tra Ngữ văn, giáo viên đang chịu không ít áp lực

Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH quy định: tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết.

Áp dụng Công văn 3175 trong kiểm tra Ngữ văn ở cấp THCS đã bộc lộ nhiều hạn chế

Nhiều khi giáo viên phải 'gà bài' trước cho học trò để vừa đáp ứng được yêu cầu đổi mới kiểm tra, vừa đạt được mục đích điểm số, chỉ tiêu nhà trường đã đề ra.

Tâm sự đôi điều đổi mới dạy học

Thỉnh thoảng tôi có gặp thầy cô giảng dạy môn ngữ văn của tỉnh và nghe được bao tâm sự về đổi mới Chương trình 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nói rằng đã một năm rưỡi thực hiện chương trình ở cấp trung hoc phổ thông, mới thì rất mới, nhưng mọi việc đều ngỡ ngàng, chưa biết sẽ về đâu!

Giáo viên tự viết ngữ liệu cho đề kiểm tra Ngữ văn được không?

Nhiều giáo viên bậc phổ thông băn khoăn về việc tìm ngữ liệu ra đề kiểm tra Ngữ văn khi thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Đề Ngữ văn lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa có tránh được đề mẫu, văn mẫu?

Lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa thì đúng hướng dẫn nhưng nếu bài thầy cô thích chắc gì học sinh làm được vì gần như các em chưa đọc, chưa hiểu.

GV vẫn băn khoăn về việc ra đề, chấm bài kiểm tra môn Ngữ văn chương trình mới

Những văn bản thơ, truyện… nào mà các em được học trong sách giáo khoa sẽ không phục vụ cho việc kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và thi cuối cấp sau này?

TPHCM: Hướng dẫn đánh giá học sinh trung học mới nhất giáo viên cần biết

Xây dựng quy định về chuyển đổi môn học lựa chọn cấp trung học phổ thông là một trong những nội dung cần lưu ý về kiểm tra đánh giá học sinh năm 2023-2024.

Đề Ngữ văn chương trình mới theo hình thức tự luận hay kết hợp với trắc nghiệm?

Nếu không có chỉ đạo thống nhất từ Vụ Giáo dục Trung học, không có đề mẫu của Bộ thì khi bước vào kỳ thi cuối cấp sẽ rất rối và khó cho giáo viên, học sinh.

Hướng dẫn mới nhất của Bộ Giáo dục về soạn giáo án, GV cần biết

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tránh việc áp dụng hình thức, khuôn mẫu trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án).

Sẵn sàng thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hình thức trực tuyến

Các trường cần xây dựng ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề kiểm tra phục vụ cho đánh giá định kì các môn học bằng nhận xét kết hợp bằng điểm số.

Chuẩn bị tốt điều kiện kiểm tra, đánh giá theo hình thức trực tuyến

Bộ GD&ĐT lưu ý thực hiện phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024.

Bộ GD&ĐT lưu ý giáo viên trung học xây dựng giáo án

Yêu cầu với xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) được Bộ GD&ĐT đưa ra trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024.

Đổi mới môn Ngữ văn nhìn từ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 và tốt nghiệp trung học phổ thông

Với cách ra đề như hiện nay, phương pháp cũ và sử dụng ngữ liệu cũ, được ôn thi quá nhiều, rất khó tránh được văn mẫu. Nhìn tổng thể đề Ngữ văn 2 cuộc thi năm nay không có nhiều yếu tố mới và cũng không tạo được 'đất' cho học sinh phát triển 'năng lực' của mình.

'Muôn hình vạn trạng' dạng đề thi Ngữ văn tuyển sinh vào lớp 10

Khối trung học phổ thông không chuyên thi 3 môn thi: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh tuyển sinh vào lớp 10 ở hầu hết các địa phương. Trong 3 môn thi này, đề thi Ngữ văn bao giờ cũng được quan tâm nhiều nhất với muôn hình vạn trạng kiểu ra đề.

Chương trình 2006 hay chương trình 2018, học sinh vẫn phải học thêm như thường

Đối với học sinh lớp 9 và lớp 12 gần như trường nào cũng tổ chức dạy thêm tại trường và học sinh còn phải đi học thêm ở nhà thầy cô giáo với lịch học dày đặc.

Môn Ngữ văn chương trình mới có đang mất dần chất văn?

Bài viết 'Một học kì thực hiện chương trình Ngữ văn mới - được và mất' được đăng tải trên Tạp chí Công dân và Khuyến học tiếp tục nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả. Xin giới thiệu bài viết của nhà giáo dạy Ngữ văn lâu năm bàn về chất văn.

Đề minh họa Ngữ văn của Bộ có phù hợp với hướng dẫn của Công văn 3175?

Đề minh họa môn Văn mà Bộ vừa công bố, phần làm văn (câu 5 điểm) yêu cầu thí sinh phân tích có phần chưa thực sự phù hợp với Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH.

Tràn lan sách các bộ đề kiểm tra, sau 'văn mẫu' có đến 'đồng phục' đề thi?

Giáo viên không nên mua, bán, đề kiểm tra, giáo án, chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học kĩ thuật, trên mạng xã hội.

Yêu cầu đề Ngữ văn lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, liệu có vội vàng?

Phần lớn đề Ngữ văn hiện nay là được nhân bản, hoặc chỉnh sửa từ các bộ đề trong sách tài liệu hoặc những đề trôi nổi trên mạng internet rồi chỉnh sửa.

Nhiều khác biệt trong kiểm tra định kỳ ở các trường phổ thông đối với môn Ngữ văn

Bắt đầu từ năm học 2022-2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những chỉ đạo nhằm đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông bằng Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 21/7/2022.

Cô Đỗ Thị Thúy Dương chia sẻ về kiểm tra đánh giá trắc nghiệm môn Ngữ văn

Theo cô Dương, câu hỏi trắc nghiệm trong Ngữ văn để đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá nhưng chỉ ở một mức độ nhất định.

Đổi mới đánh giá môn Ngữ văn: HS trao đổi rôm rả khi hoàn thành bài kiểm tra

Hoàn thành bài kiểm tra giữa học kỳ I, giáo viên và học sinh ở Hải Phòng đã có những chia sẻ về khó khăn và thuận lợi khi tiếp cận môn Ngữ văn mới.

Giáo viên vẫn không rõ học sinh lớp 8, 9, 11,12 kiểm tra Ngữ văn thế nào?

Bộ ban hành Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH và Công văn 4020/BGDĐT-GDTrH có phần mâu thuẫn như vậy, giáo viên và học sinh sẽ thực hiện ra sao cho phù hợp đây?

Đổi mới kiểm tra Ngữ văn: Giáo viên cần tôn trọng các cách hiểu của học sinh

Muốn đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, cách dạy và học cũng phải đổi mới cho lính hoạt, kích thức sự sáng tạo của học trò.

Lấy học liệu ngoài SGK chưa đủ, GV phải thay đổi tư duy khi kiểm tra, đánh giá

Đề kiểm tra Ngữ văn được ra theo hướng cho học sinh bộc lộ hết năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học, khuyến khích sáng tạo, đồng thời loại bỏ kiểu văn mẫu.

Đổi mới kiểm tra môn Văn giúp GV tổng hợp nhiều nguồn để có ngữ liệu phong phú

Nếu không lấy ngữ liệu trong SGK thì các thầy, cô tìm ngữ liệu từ đâu để đề kiểm tra Văn có thể đánh giá chính xác trình độ cũng như năng lực của HS?

Hướng dẫn mới nhất của Bộ không đề cập đến hình thức kiểm tra môn Ngữ văn

Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH không có câu, chữ nào hướng dẫn hình thức kiểm tra tự luận hay tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan đối với môn Ngữ văn.

Kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm trung thực, khách quan, công bằng

Theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022-2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu các đơn vị, nhà trường thực hiện việc đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông đúng quy định.