Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1 (PECC1) và Viện thiết kế chuyên ngành nhà nước Nga (GSPI) vừa tổ chức Lễ khởi công khảo sát Dự án Trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân tại xã Hàng Gòn, TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.
Lò phản ứng hạt nhân mới công suất 10 MW nhằm sản xuất đồng vị phóng xạ, dược chất phóng xạ để chẩn đoán, điều trị ung thư; chiếu xạ silic tạo vật liệu bán dẫn…
Trải qua 1.600 năm, đứng lộ thiên dưới khí hậu khắc nghiệt, người ta vẫn không hề thấy một vết gỉ sét nào trên cây cột bí ẩn, kể cả những hoa văn và chữ viết nhỏ nhất.
Tròn 1 năm trôi qua kể từ khi bắt đầu xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển, Nhật Bản vẫn đối mặt không ít thách thức và chỉ trích bất chấp đã triển khai hàng loạt nỗ lực nhằm bảo đảm an toàn.
Theo tờ Interesting Engineering hôm 13/8 đưa tin hai công ty Mỹ Kronos Advanced Technologies và Yasheng Group sản xuất pin hạt nhân có thể hoạt động liên tục hàng chục năm mà không cần sạc.
Với những thành công trong nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt xứng đáng là dấu son tự hào của ngành hạt nhân Việt Nam trong 40 năm qua và là cơ sở cho việc tiếp nhận Trung tâm mới trong thời gian tới...
Một trong những yếu tố góp phần làm nên thành công về công nghệ hạt nhân của Hàn Quốc là việc thiết kế và vận hành chính sách đúng đắn về nguồn nhân lực hạt nhân trong nhiều thập kỷ.
Chiều 14-8, Bệnh viện Ung bướu tỉnh Kiên Giang phối hợp Bệnh viện Chợ Rẫy (TP. Hồ Chí Minh) triển khai kỹ thuật chụp PET-CT cho 6 bệnh nhân. Đây là kỹ thuật được triển khai đầu tiên tại tỉnh Kiên Giang. Tại đồng bằng sông Cửu Long, hiện Kiên Giang là tỉnh duy nhất được đầu tư hệ thống chụp PET-CT.
Năng lượng nguyên tử đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và ngày càng đóng vai trò quan trọng.
PGS. TS. Vương Hữu Tấn - Hội Năng lượng nguyên tử Việt Nam. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nếu sống trong nhà có nồng độ khí radon (Rn) 100 Bq/m3 thì sẽ có xác suất ung thư phổi cao hơn 16% so với bình thường. Tuy nhiên, hiện người dân không thể biết họ sống và làm việc trong môi trường nồng độ Rn thế nào. Điều này đòi hỏi cơ quan quản lý cần sớm ban hành quy chuẩn quốc gia về mức tham chiếu nồng độ Rn trong nhà ở để bảo đảm an toàn cho người dân.
Ngày 9.8, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) do PGS-TS, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt dẫn đầu đã kiểm tra tiến độ dự án Trung tâm nghiên cứu KH-CN hạt nhân tại TP.Long Khánh (tỉnh Đồng Nai).
Ngày 9-8, đoàn công tác của Bộ Khoa học và công nghệ (KH&CN) do Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt dẫn đầu đã có buổi làm việc kiểm tra tiến độ Dự án Trung tâm nghiên cứu Khoa học công nghệ hạt nhân tại thành phố Long Khánh.
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ngày càng phát triển kéo theo lượng chất thải nguy hại ngày càng tăng đang là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội. Đây cũng là mối đe dọa nghiêm trọng, đặt ra nhiều thách thức đối với môi trường và sức khỏe con người.
Số lượng dược chất phóng xạ hiện có ở TP.HCM chỉ đáp ứng được 1/3 lượng bệnh nhân ung thư và một số bệnh lý khác có nhu cầu chụp PET/CT.
Trung tâm khoa học công nghệ hạt nhân sẽ được xây dựng tại tỉnh Đồng Nai với cấu phần chính là lò phản ứng hạt nhân mới có công suất lớn gấp 20 lần lò hiện tại.
Đến nay đã hơn 10 năm, hệ thống thiết bị Cyclotron chưa được Sở Y tế Kiên Giang lắp đặt xong, chưa hoàn thành đưa vào sử dụng.
Sở Y tế Kiên Giang dự kiến mời chuyên gia hoàn thành đánh giá hệ thống cyclotron trong quý 3/2024; khắc phục bổ sung những nội dung cần thiết đủ điều kiện chạy thử hệ thống vào quý 2/2025.
Theo đó, cơ sở 4 của Bệnh viên K sẽ được xây dựng tại xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Dự kiến, mặt bằng xây dựng sẽ được bàn giao trong quý 3/2024.
Chiều 17/7, Giáo sư, Tiến sĩ Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K cho biết, dự kiến cơ sở 4 của Bệnh viện K sẽ được xây dựng tại xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì (Hà Nội). Đây là nơi đặt các thiết bị công nghệ cao, hóa xạ trị nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh ung thư. Dự kiến, mặt bằng xây dựng sẽ được bàn giao trong quý 3/2024.
Chiều 17/7, Giáo sư, Tiến sĩ Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K cho biết, theo dự kiến, cơ sở 4 của Bệnh viện K sẽ được xây dựng tại xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì (Hà Nội).
Cùng với 3 cơ sở khám chữa bệnh hiện nay - Cơ sở 1 tại 43 Quán Sứ, Cơ sở 2 tại Tựu Liệt, Tam Hiệp, Thanh Trì; Cơ sở 3 tại 30 Cầu Bươu, Tân Triều, Thanh Trì, sắp tới, Bệnh viện K sẽ có 4 cơ sở.
Cơ sở 4 của Bệnh viện K sẽ được xây dựng ở xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Đặc biệt tại đây sẽ có Trung tâm xạ trị Proton và khu sản xuất đồng vị phóng xạ, cùng nhiều trang thiết bị y tế hiện đại, nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân ung thư ở Việt Nam.
Dự kiến, cơ sở 4 của Bệnh vịen K được xây dựng tại xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì (Hà Nội), đây là nơi đặt các thiết bị công nghệ cao, hóa xạ trị, nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh ung thư của Việt Nam. Dự kiến, mặt bằng xây dựng sẽ được bàn giao trong quý 3.
Việc xây dựng lò phản ứng hạt nhân MYRRHA đã chính thức khởi động tại thị trấn Mol, tỉnh Antwerp, Bỉ.
Đây là lò phản ứng sử dụng máy gia tốc hạt, hứa hẹn mang lại nguồn năng lượng mạnh mẽ, an toàn và quan trọng nhất là giảm 100 lần lượng chất thải hạt nhân.
Trung tâm nghiên cứu KHCN hạt nhân dự kiến được xây dựng tại Đồng Nai với cấu phần chính là lò phản ứng hạt nhân vì mục đích hòa bình, gắn với phát triển kinh tế-xã hội.
Hơn 100 nhà khoa học trong lĩnh vực vật lý hạt và vũ trụ học đến từ 22 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đã có mặt tại Hội nghị khoa học quốc tế 'PASCOS- Hạt, dây và Vũ trụ học' được tổ chức ở Quy Nhơn (Bình Định) để chia sẻ các tiến bộ, các khám phá mới nhất về lĩnh vực vật lý hạt, vũ trụ học và tiếp tục củng cố sự hợp tác cho nghiên cứu, giáo dục giữa các nhà khoa học của các quốc gia.
Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt khẳng định, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm phát triển các ngành khoa học cơ bản. Theo đó, các chương trình nghiên cứu khoa học cơ bản trong nhiều lĩnh vực đã được triển khai từ nhiều năm nay.
Hơn 100 nhà khoa học trong lĩnh vực vật lý hạt và vũ trụ học đến từ 27 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã tụ hội ở Quy Nhơn (Bình Định) để chia sẻ thông tin khoa học về lĩnh vực này.
Việt Nam và Nga hợp tác triển khai Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân với lò phản ứng nghiên cứu mới công suất 10 MW, mục tiêu sản xuất dược chất phóng xạ, chiếu xạ silic tạo vật liệu bán dẫn sản xuất chip.
Đó là nội dung được đưa ra tại họp báo thường kỳ quý II/2024 của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức chiều ngày 4/7 vừa qua tại Hà Nội.
Bộ KH-CN đang phối hợp với đối tác Nga triển khai dự án xây dựng Trung tâm nghiên cứu KH-CN hạt nhân tại Đồng Nai.
Tại buổi họp báo do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức chiều 4/7, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VinAtom) Trần Chí Thành cho biết, lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu mới công suất 10 MW đang được Bộ Khoa học và Công nghệ và Tập đoàn Nhà nước về năng lượng nguyên tử Rosatom (được phía Nga giao là đối tác chính thực hiện Dự án) phối hợp chặt chẽ trong việc lập Báo cáo Nghiên cứu khả thi và Hồ sơ địa điểm.
Thông tin này được TS Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam cho biết tại buổi họp báo chí thường kỳ quý II/2024 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức chiều 4/7.
Chiều 4-7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo thường kỳ quý II-2024.
Bộ KH&CN đang phối hợp với đối tác Nga triển khai dự án xây dựng trung tâm nghiên cứu KHCN hạt nhân tại Đồng Nai với cấu phần chính là lò phản ứng hạt nhân công suất 10 MW nhằm sản xuất đồng vị phóng xạ phục vụ y tế và công nghiệp; chiếu xạ pha tạp silic bằng neutron để sản xuất chất bán dẫn…
Các nhà nghiên cứu Nam Phi vừa triển khai dự án Rhisotope đưa đồng vị phóng xạ liều thấp vào cơ thể 20 con tê giác sống để ngăn chặn nạn săn trộm.
Các nhà nghiên cứu Nam Phi đưa đồng vị phóng xạ số lượng nhỏ vào sừng tê giác để có thể phát hiện được bằng các máy giám sát phóng xạ tại biên giới, cảng biển, cửa khẩu và sân bay.
Ngày 25/6, các nhà khoa học Nam Phi bắt đầu thử nghiệm tiêm chất phóng xạ vào sừng tê giác sống để dễ phát hiện chúng hơn tại các trạm biên giới, nhằm hạn chế nạn săn trộm.
Việt Nam và Liên bang Nga có truyền thống hợp tác lâu dài, bền chặt về khoa học và công nghệ.
Hiện nay, hợp tác giữa Việt Nam và LB Nga trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử tiếp tục được duy trì và thúc đẩy mạnh mẽ. Liên bang Nga đang hỗ trợ Việt Nam thực hiện Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân với lò phản ứng nghiên cứu mới công suất 10 MW cũng như hoạt động hợp tác đào tạo nguồn nhân lực.