Lò phản ứng vi mô - giải pháp năng lượng sạch gọn nhẹ và hiệu quả - đang dẫn đầu xu hướng mới trong ngành công nghiệp hạt nhân. Với ứng dụng đa dạng từ khai thác mỏ đến vận hành căn cứ quân sự, liệu đây có phải tương lai của năng lượng toàn cầu?
Nga-Ukraine tiến hành đợt trao đổi tù binh lớn do Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) làm trung gian, bao gồm các binh sĩ Ukraine phòng thủ ở đảo Rắn (Zmiynoe) trên biển Đen.
Năng lượng hạt nhân hiện cung cấp khoảng 9% lượng điện của thế giới từ 440 lò phản ứng điện; các nhà máy điện hạt nhân đang hoạt động tại 31 quốc gia trên thế giới.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng và nhu cầu năng lượng không ngừng gia tăng, việc tìm kiếm các nguồn năng lượng bền vững và thân thiện với môi trường là một ưu tiên hàng đầu.
Thời gian qua, nhiều quốc gia đồng loạt tăng tốc phát triển điện hạt nhân. Đây được xem là bước chuyển chiến lược quan trọng, giúp các nước sớm đạt mục tiêu kép là bảo đảm an ninh năng lượng và giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Đã từng có giai đoạn điện hạt nhân không còn được mặn mà, bởi những quan ngại về vốn lớn, công nghệ cao, đầu tư lâu dài và đặc biệt là mức độ an toàn so với các nguồn điện năng khác. Nhưng xu hướng trên đang thay đổi với việc ngày càng nhiều nước đẩy mạnh phát triển điện hạt nhân.
Trong nỗ lực định hình lại ngành năng lượng, Indonesia đang thúc đẩy dự án năng lượng hạt nhân để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060.
Trong bối cảnh ngành du lịch Ukraine bị ảnh hưởng nặng nề bởi xung đột với Nga, một số hướng dẫn viên đã tận dụng loại hình 'du lịch đen', đưa du khách phương Tây tham quan các chiến trường và địa điểm bị ném bom, để kiếm thêm thu nhập.
Theo một nghiên cứu mới từ Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Mỹ (NBER), việc hạn chế phát triển điện hạt nhân sau thảm họa Chernobyl năm 1986 đã gián tiếp gây ra nhiều tổn thất về sinh mạng do ô nhiễm không khí từ các nhà máy nhiên liệu hóa thạch.
Một trong những lo ngại lớn nhất khi phát triển điện hạt nhân là vấn đề an toàn và bài toán công nghệ. Việt Nam tái khởi động dự án điện hạt nhân, vấn đề này sẽ được giải quyết thế nào?
Những ngôi trường bỏ hoang này đã xuống cấp trầm trọng, nhiều mảng tường bong tróc và không khí u ám tạo cảm giác rùng rợn.
Tổng thống Volodymyr Zelensky ngày 30/10 cho biết quân đội lực lượng Ukraine chưa bao giờ có ý định chiếm nhà máy điện hạt nhân Kursk thuộc tỉnh Kursk của Nga - nơi Kiev đã tiến hành một cuộc tấn công bất ngờ hồi đầu tháng 8.
Báo cáo mới đây của Hiệp hội Năng lượng Hạt nhân Thế giới (World Nuclear Association) nhấn mạnh rằng năng lực hạt nhân toàn cầu cần phải tăng gấp ba lần để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu theo Hiệp định về khí hậu ở Paris.
Năng lượng hạt nhân từ lâu đã suy giảm. Thị phần của nó trong sản xuất điện của thế giới đã giảm một nửa từ 18% vào giữa những năm 1990 xuống còn 9% hiện nay, và đang có dấu hiệu phục hồi.
Italia sẽ thành lập một công ty nhằm xây dựng các lò phản ứng hạt nhân tiên tiến trước thời điểm cuối năm 2024.
Ngày 17/10, ông Zelensky tiết lộ đã nói với cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Ukraine cần phải được kết nạp vào NATO hoặc Kiev sẽ theo đuổi vũ khí hạt nhân để tự bảo vệ mình. Đây được xem là lần đầu tiên nhà lãnh đạo Kiev đưa ra cảnh báo hạt nhân trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine đang bước vào giai đoạn căng thẳng.
Không giống như Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia của Ukraine, nhà máy hạt nhân Kursk của Nga vẫn đang hoạt động và nó không được thiết kế để chống lại các cuộc tấn công quân sự. Vì thế sẽ có rất nhiều nguy cơ tiềm ẩn nếu nhà máy bị tấn công.
Du khách đến các quốc gia bị tàn phá bởi chiến tranh với mong muốn tìm hiểu những đau thương, mất mát, kết nối quá khứ với hiện tại.
Mỹ cấm nhập khẩu uranium từ Nga, mở ra cơ hội sản xuất trong nước, nhưng cũng đặt ra những thách thức lớn về môi trường.
Người đàn ông này đã cố tình hít khí hóa học và tư tiêm 1 nguyên tố phóng xạ vào người, chỉ sau 7 năm anh ta qua đời. Tất cả những gì liên quan đến anh ta đều được niêm phong bằng quan tài bằng chì.
Trong thông cáo báo chí ngày 25/9, Bộ Năng lượng Philippines cho biết quốc gia này đặt mục tiêu có nhà máy điện hạt nhân hoạt động thương mại đầu tiên vào năm 2032, đẩy mạnh quá trình chuyển đổi năng lượng qua nguồn điện không phát thải.
Tổng thống Vladimir Putin mới đây cáo buộc Ukraine đang cố gắng tấn công nhà máy điện hạt nhân Kursk của Nga.
Ukraine mới đây đã kêu gọi Belarus rút quân khỏi khu vực biên giới trong bối cảnh căng thẳng quân sự leo thang giữa hai nước láng giềng.
Ngày 27/8, thăm nhà máy điện hạt nhân ở tỉnh Kursk của Nga, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế IAEA Grossi cảnh báo nguy cơ xảy ra sự cố nghiêm trọng tại đây.
Sau chuyến thị sát cơ sở nhà máy điện hạt nhân ở tỉnh Kursk của Nga, Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi cảnh báo nguy cơ xảy ra sự cố nghiêm trọng tại nhà máy này.
Cuộc tấn công của Ukraine vào nhà máy điện hạt nhân Kursk có thể nhằm gieo rắc sự hoảng loạn ở Nga và châu Âu, đồng thời dụ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tham gia cuộc xung đột một cách công khai hơn.
Nga và Ukraine đã trao đổi 115 quân nhân trong cuộc trao đổi tù binh chiến tranh đầu tiên tại khu vực Kursk của Nga.
Cựu sĩ quan quân đội Mỹ Stanislav Krapivnik cảnh báo lực lượng vũ trang của Ukraine có thể gây ra thảm họa hạt nhân ảnh hưởng đến hầu hết châu Âu, nếu Kiev tấn công Nhà máy điện hạt nhân Kursk.
Suốt 2 giờ trò chuyện, ông Musk không hề ngăn cản những phần trình bày của cựu tổng thống Mỹ. Duy chỉ có một vấn đề khiến CEO Tesla phản bác: biến đổi khí hậu.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida hôm nay đã hủy chuyến thăm 3 nước Trung Á dự kiến diễn ra từ ngày 9-12/8, sau khi các nhà khoa học nghiên cứu động đất cảnh báo nước này có nguy cơ xảy ra siêu động đất.
Vật thể này có hình dạng giống một chiếc chân khổng lồ, nằm tại khu vực Chernobyl, Ukraine.
'Bàn chân voi' được hình thành sau thảm họa hạt nhân Chernobyl, nó có thể khiến bất cứ ai tử vong trong vài phút.
Chính phủ Úc đã phá dỡ các tòa nhà, niêm phong bãi chứa chất thải và loại bỏ thị trấn này khỏi mọi bản đồ để ngăn chặn người dân tiếp cận.
Bất kỳ nguồn năng lượng tái tạo nào cũng tồn tại hai mặt ưu điểm và nhược điểm. Năng lượng hạt nhân cũng không nằm ngoài quy luật đó. Bên cạnh điểm cộng về tính xanh, sạch thì năng lượng hạt nhân cũng tồn tại những mối nguy hại cho nhân loại.
'Thị trấn nguy hiểm nhất thế giới' cuối cùng đã bị xóa bỏ khỏi bản đồ hàng thập kỷ sau khi người dân bắt đầu chết chỉ vì hít thở không khí độc hại.
Ấn phẩm Mysl Polska của Ba Lan mới đây đã lên tiếng lo ngại về khả năng triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ tại nước này.
Những ý kiến khác biệt về vai trò của năng lượng hạt nhân cung cấp thêm góc nhìn về loại năng lượng này trong bối cảnh thế giới tìm cách đa dạng hóa nguồn cung.
Ngày 28/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radosław Sikorski cho rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin không thể một mình đưa ra quyết định tiến hành cuộc tấn công hạt nhân.