Bộ Quốc phòng Pháp tin rằng chỉ cần 3 năm gián đoạn là đủ để mất đi các kỹ năng thực sự trong việc vận hành tàu sân bay, tương tự những gì Nga đang trải qua. Vì vậy cần phải duy trì tính kế thừa giữa các tàu sân bay.
Công ty NuScale Power (Mỹ) vừa đánh dấu cột mốc lịch sử trong lĩnh vực năng lượng sạch khi ra mắt hệ thống mô phỏng sản xuất hydro tích hợp đầu tiên thế giới trong môi trường điều khiển Lò phản ứng mô-đun nhỏ (SMR).
Google vừa ký một hợp đồng mang tính bước ngoặt để mua 200 megawatt (MW) điện từ năng lượng nhiệt hạch của Commonwealth Fusion Systems (CFS), đánh dấu lần đầu tiên một tập đoàn lớn chính thức đặt cược vào việc thương mại hóa nguồn năng lượng mới này.
Nhiều nước tại châu Âu đang hứng chịu đợt nắng nóng cực đoan đầu Hè. Ngày 2/7, Bộ trưởng Năng lượng, Môi trường và Khí hậu Pháp Agnes Pannier-Runacher cho biết ít nhất 2 người đã tử vong và hơn 300 người phải điều trị y tế do liên quan đến nắng nóng hiện nay ở nước này.
Lò phản ứng Tokamak WEST của Pháp vừa vượt kỷ lục Trung Quốc, mở ra hy vọng đưa nhân loại đến gần hơn với nguồn năng lượng sạch bền vững vô tận.
Ít nhất 8 người thiệt mạng và 26 người khác bị thương trong vụ nổ lò phản ứng xảy ra ngày 30/6 bên trong một nhà máy hóa chất ở bang Telangana, miền Nam Ấn Độ.
Theo Moskva (Moscow), một thỏa thuận lâu đời liên quan đến các tình huống khẩn cấp hạt nhân không còn phù hợp kể từ khi Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu.
Mỹ đã dỡ bỏ lệnh trừng phạt cấm các giao dịch tài chính thông qua Gazprombank của Nga – ngân hàng cung cấp tài chính cho việc xây dựng nhà máy hạt nhân Paks-2 tại Hungary, Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Hungary Peter Szijjarto cho biết.
Sau nhiều năm không tham gia tài trợ cho các dự án điện hạt nhân, Ngân hàng Thế giới vừa thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA). Mục tiêu của sự hợp tác này là cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và tài chính cho các quốc gia muốn đưa năng lượng hạt nhân vào chiến lược phát triển năng lượng quốc gia.
Ủy ban An toàn Hạt nhân Hàn Quốc (NSSC) vừa chính thức thông qua kế hoạch tháo dỡ lò phản ứng số 1 của nhà máy điện hạt nhân Kori, đánh dấu một cột mốc chưa từng có trong ngành hạt nhân của nước này. Dự án dự kiến kéo dài đến năm 2037.
Trong một thỏa thuận lịch sử với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), Ngân hàng Thế giới (WB) mới đây đã cam kết sẽ hỗ trợ rộng rãi cho việc xây dựng các nhà máy điện hạt nhân nhỏ mới.
Fermi America chuẩn bị xây dựng tổ hợp năng lượng lớn nhất Mỹ kết hợp hạt nhân, mặt trời và khí đốt, phục vụ hơn 8 triệu hộ gia đình...
Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 quy định tiếp tục áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt cho các dự án điện hạt nhân và lò phản ứng nghiên cứu đang triển khai.
Dự án điện hạt nhân mới của Na Uy hứa hẹn có thể cung cấp tới 1.280 MW điện – gấp đôi so với công suất của nhà máy thủy điện lớn nhất ở quốc gia Bắc Âu này.
Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội và một số trường khác tuyển sinh ngành Kỹ thuật hạt nhân để đáp ứng nhu cầu nhân lực.
Chương trình hạt nhân Iran từ chỗ bị bác bỏ đã trở thành biểu tượng của tự chủ và bản sắc dân tộc, đan xen giữa khoa học và chính trị.
Ngân hàng Thế giới (World Bank) hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) nhằm hỗ trợ các quốc gia lựa chọn đưa năng lượng hạt nhân vào chiến lược phát triển...
Fermi America chuẩn bị xây dựng tổ hợp năng lượng lớn nhất Mỹ kết hợp hạt nhân, mặt trời và khí đốt, phục vụ hơn 8 triệu hộ gia đình Mỹ.
Khi Tổng thống Donald Trump ra lệnh ném bom các cơ sở hạt nhân của Iran, ông đang đối mặt với cuộc khủng hoảng mà chính Mỹ đã vô tình khởi xướng cách đây nhiều thập kỷ, bằng cách cung cấp cho Tehran công nghệ ban đầu.
Ít nhất 3 người thiệt mạng và 3 người bị thương khi hỏa hoạn bùng phát tại 1 nhà máy liên quan đến nhựa ở khu vực Rithala, Tây Bắc Delhi của Ấn Độ vào đêm 24/6.
Các hình ảnh vệ tinh mới cho thấy lực lượng Mỹ đã cẩn trọng tránh tấn công vào những lò phản ứng hạt nhân quan trọng tại trung tâm nghiên cứu Isfahan của Iran.
Chính phủ và đặc biệt là lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ quan tâm, định hướng, tạo điều kiện cả về nhân lực và nguồn lực cho Viện phát huy vai trò đầu mối quốc gia về năng lượng nguyên tử.
Ảnh vệ tinh cho thấy Mỹ dường như tránh oanh tạc ba lò phản ứng tại cơ sở hạt nhân Isfahan của Iran, dù các khu vực xung quanh bị phá hủy.
Steve Witkoff, đặc phái viên Trung Đông của Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố, các đòn không kích của Washington đã khiến Iran không thể tái khởi động chương trình hạt nhân.
Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) đã chính thức tiếp nhận hồ sơ xin cấp phép thử nghiệm các lò phản ứng hạt nhân tiên tiến bên ngoài hệ thống phòng thí nghiệm quốc gia, thông qua một quy trình cho phép theo luật liên bang.
Dù Mỹ huy động phi đội máy bay ném bom B-2 Spirit đáng gờm để ném bom, ảnh vệ tinh cho thấy giới hoạch định quân sự Mỹ đã thận trọng để tránh tấn công thẳng vào các lò phản ứng tại cơ sở nghiên cứu hạt nhân quan trọng của Iran.
Đề cập cơ sơ hạt nhân Fordow, Thượng nghị sỹ Mỹ cho hay: 'Phía họ (Iran) nói rằng đã di chuyển một số vật liệu. Nhưng báo cáo tình báo của chúng tôi cho thấy điều đó không xảy ra.'
Iran đã ra các thông báo đồng ý ngừng bắn với Israel, sau khi phóng 6 đợt tên lửa đạn đạo vào Israel kể từ thời điểm ông Trump thông báo ngừng bắn.
Đại sứ Vũ Lê Thái Hoàng cho rằng với năng lực sẵn có cùng sự đồng hành của IAEA, Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện phát triển chương trình điện hạt nhân bảo đảm các tiêu chuẩn an toàn cao nhất.
Akbar Etemad là người đặt nền móng cho chương trình hạt nhân Iran hiện đại. Thế nhưng, ông cũng bị không ít người chỉ trích là người mở cánh cửa dẫn đến một cuộc chạy đua nguy hiểm ở Trung Đông.
Việc Mỹ 'xóa sổ' 3 cơ sở hạt nhân của Iran làm dấy lên mối lo ngại liệu các cuộc tấn công này có gây ô nhiễm hạt nhân trong khu vực hay không.
Theo thống kê của Cơ quan Quản lý doanh nghiệp Singapore, Việt Nam là thị trường xuất khẩu thứ 8 của Singapore với kim ngạch hơn 11,7 tỷ SGD (tăng 24,7%).
Các nguồn tin tại Mỹ cho biết, Tổng thống Donald Trump hy vọng các cuộc không kích nhằm vào 3 địa điểm hạt nhân của Iran sẽ gây áp lực buộc nước này quay lại bàn đàm phán và hiện Mỹ chưa có kế hoạch tiến hành thêm các hành động quân sự bên trong Iran.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo trên mạng xã hội Truth Social rằng, Mỹ đã tấn công ba cơ sở hạt nhân quan trọng của Iran vào tối 21/6 (giờ địa phương). Ba cơ sở này là Fordow, Isfahan và Natanz - những địa điểm then chốt trong chương trình hạt nhân của Iran.
Tổng thống Iran tuyên bố nước này sẽ không dừng các hoạt động hạt nhân 'trong bất kỳ hoàn cảnh nào' trong bối cảnh giao tranh với Israel tiếp tục leo thang và các cơ sở hạt nhân bị tấn công.
Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi phát biểu với Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc rằng mặc dù chưa phát hiện rò rỉ phóng xạ
Quan chức Iran ngày 22/6 xác nhận một phần cơ sở hạt nhân Fordow đã bị tấn công, trong khi truyền hình nhà nước Iran đưa thông tin về các vụ không kích nhắm vào ba cơ sở hạt nhân chiến lược của nước này.
Trong tương lai không xa, những chiếc tàu hàng vận hành bằng năng lượng hạt nhân không phát thải carbon sẽ được đưa vào hoạt động, góp phần vào nỗ lực xanh hóa ngành vận tải biển đồng thời hứa hẹn cải thiện tốc độ và sức chở của tàu.