Ngày 6/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin chính thức cho phép hạ thủy tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân mới mang tên Chukotka, thuộc hạm đội tàu phá băng được mệnh danh là mạnh nhất trên thế giới.
Ngày 5/11, các kỹ thuật viên đã kiểm tra mức độ bức xạ của mảnh vỡ bên trong lò phản ứng bị hư hại tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản sau khi lần đầu tiên được robot thu hồi kể từ khi nhà máy này bị sóng thần tấn công vào năm 2011.
Sự cố hy hữu đang làm gián đoạn và gây ra cú sốc lớn cho Meta trong cuộc chạy đua trí tuệ nhân tạo.
Căng thẳng giữa Iran và Israel tiếp tục leo thang với các cuộc tấn công trả đũa được thực hiện thận trọng nhằm tránh chiến tranh toàn diện, trong khi Mỹ đóng vai trò quan trọng trong việc kiềm chế tình hình. Sự tính toán từ cả hai phía cho thấy những dấu hiệu 'trả đũa có tính toán' nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ vượt ngoài tầm kiểm soát.
Kế hoạch của Meta nhằm xây dựng một trung tâm dữ liệu AI tiên tiến, sử dụng năng lượng hạt nhân không phát thải, đã vấp phải trở ngại không ngờ đến: một loài ong quý hiếm được phát hiện trên vùng đất dự kiến xây dựng.
Microsoft đang thử nghiệm vật liệu gỗ dán chéo (CLT) để xây dựng một trung tâm dữ liệu mới ở Bắc Virginia, nhằm giúp giảm lượng khí thải carbon…
Theo Kyodo ngày 3-11, đơn vị điều hành khu phức hợp hạt nhân Fukushima Daiichi cho biết đã di chuyển một phần nhỏ nhiên liệu tan chảy ra bên ngoài thùng chứa lò phản ứng trong nỗ lực đầu tiên nhằm thu hồi các mảnh vỡ kể từ khi thảm họa hạt nhân xảy ra tại nhà máy này hơn một thập kỷ trước.
Công ty Điện lực Tohoku, đơn vị vận hành Nhà máy điện hạt nhân Onagawa ở tỉnh Miyagi, Đông Bắc Nhật Bản, đã khởi động lại một trong những lò phản ứng của công ty, 13 năm sau khi lò bị thiệt hại trong thảm họa động đất sóng thần năm 2011.
Theo Kyodo ngày 29-10, một lò phản ứng hạt nhân sẽ hoạt động trở lại lần đầu tiên ở Đông Bắc Nhật Bản, khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi trận động đất, sóng thần và thảm họa hạt nhân năm 2011.
Lần đầu tiên một lò phản ứng hạt nhân từng chịu ảnh hưởng của thảm họa động đất, sóng thần tại miền Đông Bắc Nhật Bản năm 2011 được tái khởi động.
Trong bước đi táo bạo hướng tới đa dạng hóa các nguồn năng lượng, Hội đồng lập pháp (Quốc hội) El Salvador đã thông qua Luật Năng lượng hạt nhân, được đánh giá là dấu mốc quan trọng trên con đường phát triển năng lượng hạt nhân của đất nước. Luật này đã được thông qua với sự đồng thuận của 57 trong số 60 thành viên Quốc hội, nhờ sự ủng hộ mạnh mẽ từ đảng Nuevas Ideas của Tổng thống Nayib Bukele. Mục tiêu của luật là điều chỉnh các hoạt động liên quan đến xây dựng, vận hành và quản lý các cơ sở năng lượng hạt nhân, tập trung vào việc sử dụng năng lượng vì mục đích hòa bình.
Uranium phải trải qua nhiều quy trình xử lý phức tạp để có thể dùng làm nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân ở các nhà máy.
Sáng ngày 24/10 (theo giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev - Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc tiếp Tổng Giám đốc Công ty Zarubezhneft, tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Nga và Tập đoàn Rosatom hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga mong muốn tiếp tục thúc đẩy hợp tác với Việt Nam, nhất là sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đào tạo nhân lực trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Thủ tướng Chính phủ đề nghị phía Nga và Tập đoàn Rosatom tiếp tục hỗ trợ Việt Nam về công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị BRICS mở rộng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo một số doanh nghiệp năng lượng hàng đầu của Nga.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhất trí với việc Tập đoàn Rosatom tiếp tục hỗ trợ Việt Nam về công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, gồm cả chuyên gia, kỹ sư và công nhân lành nghề trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Thủ tướng đề nghị Nga hỗ trợ Việt Nam về công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhất trí Tập đoàn Rosatom tiếp tục hỗ trợ Việt Nam về công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao...
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng, sáng 24-10 (theo giờ địa phương), tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao sự hợp tác, hỗ trợ của Liên bang Nga trong việc thiết kế, vận hành Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, phát triển Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga, đóng góp cho phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuyến công tác đến Liên bang Nga tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng 2024 tại thành phố Kazan, sáng 24/10 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Sáng 24/10, theo giờ địa phương, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Nhà Lãnh đạo BRICS mở rộng năm 2024, tổ chức tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Sáng 24/10 (theo giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng năm 2024, tổ chức tại Kazdan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội nghị cấp caocác Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng, sáng 24/10 (theo giờ địa phương), tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Quan điểm của Bộ Công Thương về phát triển điện hạt nhân là sử dụng công nghệ mới và đã được áp dụng thực tiễn, cùng với đó là đảm bảo tối đa an toàn, thậm chí mức rủi ro là 0.
Hoa Kỳ đang đàm phán với một số quốc gia Đông Nam Á về việc triển khai các lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ (SMR), vì mối quan tâm toàn cầu đối với nguồn năng lượng carbon thấp này ngày càng tăng.
Báo cáo mới đây của Hiệp hội Năng lượng Hạt nhân Thế giới (World Nuclear Association) nhấn mạnh rằng năng lực hạt nhân toàn cầu cần phải tăng gấp ba lần để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu theo Hiệp định về khí hậu ở Paris.
Amazon, Microsoft, Google và nhiều tập đoàn công nghệ đang tăng mức vốn đầu tư vào năng lượng hạt nhân trong vài năm qua.
Năng lượng hạt nhân từ lâu đã suy giảm. Thị phần của nó trong sản xuất điện của thế giới đã giảm một nửa từ 18% vào giữa những năm 1990 xuống còn 9% hiện nay, và đang có dấu hiệu phục hồi.
Italia sẽ thành lập một công ty nhằm xây dựng các lò phản ứng hạt nhân tiên tiến trước thời điểm cuối năm 2024.
Qatar đang gặp khó khăn trong việc thông qua các thỏa thuận mới để cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho Nhật Bản và Hàn Quốc khi sự cạnh tranh ngày càng tăng từ Mỹ và các nơi khác với các điều khoản hợp đồng linh hoạt hơn đang thách thức sự thống trị thị trường LNG kéo dài hàng thập kỷ của Qatar.
Tiết lộ của giới tình báo Hàn Quốc và những tuyên bố từ phía Triều Tiên đều thiên về khả năng Bình Nhưỡng đang trong quá trình chế tạo một loại tàu ngầm mới sử dụng năng lượng hạt nhân.
Derek Pew, Chủ tịch công ty khai thác tiền điện tử liên quan năng lượng The Yard, Giám đốc điều hành về các giải pháp đổi mới năng lượng và cơ sở hạ tầng HashWatt, gần đây tuyên bố rằng 'năng lượng là loại tiền tệ mới'.
Theo Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, việc nghiên cứu và xem xét khởi động lại các dự án điện hạt nhân để phục vụ phát triển kinh tế xã hội là quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Bộ Năng lượng Mỹ (DoE) đã mở các đơn xin tài trợ lên tới 900 triệu USD để hỗ trợ phát triển các lò phản ứng module nhỏ (SMR).
Các gã khổng lồ công nghệ bao gồm Google, Microsoft, Amazon đang tăng cường mua điện hạt nhân để cung cấp năng lượng cho các trung tâm dữ liệu…
Ngoài 5 điểm chính, 'kế hoạch chiến thắng' của Ukraine còn bao gồm 3 phụ lục bí mật không được tiết lộ cho công chúng nhưng đã được chia sẻ với các đối tác quốc tế.
Triều Tiên đang chế tạo tàu ngầm hạt nhân đầu tiên của nước này, đó sẽ là con tàu được trang bị lò phản ứng thực sự.
Ngày 16/10, Cơ quan quản lý hạt nhân (NRA) của Nhật Bản đã cho phép lò phản ứng hạt nhân số 1 tại nhà máy điện hạt nhân Takahama ở miền Trung nước này tiếp tục hoạt động. Đây là lò phản ứng đầu tiên tại nước này được phép hoạt động lâu hơn 50 năm.
Google vừa ký thỏa thuận mang tính đột phá đầu tiên trên thế giới sử dụng các lò phản ứng hạt nhân nhỏ như 'trái bóng golf', nhưng năng lượng tương đương 4 tấn than và không phát thải carbon để vận hành các trung tâm dữ liệu AI.
Để cung cấp năng lượng cho hoạt động trí tuệ nhân tạo (AI), Google vừa ký kết một thỏa thuận mua điện từ các lò phản ứng hạt nhân mini do start-up Kairos Power xây dựng.
Song song với sự gia tăng của các trung tâm dữ liệu là sự gia tăng số lượng các công ty khởi nghiệp tìm cách giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng và tác động môi trường...
Google vừa đạt thỏa thuận với startup Kairos Power để xây dựng 7 lò phản ứng hạt nhân cỡ nhỏ tại Mỹ nhằm đáp ứng năng lượng cho các trung tâm dữ liệu phục vụ cuộc đua AI.