Ngày 10/10/1954 đã trở thành mốc son lịch sử hào hùng khi Thủ đô được giải phóng. Sau 70 năm, dẫu Hà Nội có nhiều đổi thay, song các địa danh lịch sử gắn liền với thời khắc giải phóng vẫn trường tồn với thời gian, trở thành niềm tự hào của Thủ đô.
Bắc Bộ phủ, Nhà hát lớn Hà Nội, chợ Đồng Xuân, ga Hà Nội, Cột Cờ Hà Nội…, là những địa danh lịch sử gắn liền với Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10).
Hưởng ứng Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội 2024, sáng 4/10, hàng trăm người dân, du khách tham gia chương trình City Bus 'Tinh hoa áo dài' đã diện áo dài truyền thống, đi xe buýt dạo qua nhiều tuyến phố, những điểm nổi tiếng nhất tại Thủ đô Hà Nội.
Ngày 4/10, hàng trăm hành khách tham gia chương trình City Bus 'Tinh hoa áo dài' đã mặc áo dài, đi xe buýt qua nhiều tuyến phố, những điểm du lịch nổi tiếng Hà Nội thu hút sự chú ý của người dân và du khách.
70 năm đã trôi qua, nhiều địa danh nổi tiếng gắn với sự kiện Giải phóng Thủ đô (10/10/1954) đã có nhiều đổi khác. Song, những địa danh này vẫn vẹn nguyên giá trị lịch sử, văn hóa, giúp gợi nhớ về những ký ức lịch sử hào hùng của Hà Nội thuở nào.
Ban tổ chức Giải chạy Báo Bắc Giang mở rộng lần thứ 41 năm 2024 vừa ra mắt trang phục về đích của các vận động viên (VĐV) ở các cự ly.
Cùng với lễ trao Giải báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch lần thứ VII tại Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long, một chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Khí chất Thăng Long, hào hoa Hà Nội' được tổ chức tối 28/9 đã để lại nhiều ấn tượng và cảm xúc về chất lượng dàn dựng và sự hoành tráng, mở màn cho chuỗi hoạt động nghệ thuật chào mừng 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô. Chương trình do Thành ủy Hà Nội chỉ đạo và Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội thực hiện.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô, Lễ trao Giải Báo chí về Phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh sẽ diễn ra vào ngày 28/9 tại Hoàng Thành Thăng Long với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.
Chương trình Lễ trao Giải báo chí về Phát triển Văn hóa và Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ VII sẽ diễn ra vào 20h ngày 28/9 tại Đoan Môn (Hoàng Thành Thăng Long). Đây là sự kiện lớn đầu tiên nằm trong chuỗi các chương trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Những công trình mới đang định hình một Thủ đô hiện đại. Nhưng ở mảnh đất nghìn năm văn hiến, quá khứ, hiện tại cứ đan cài lẫn nhau. Bên chính những tòa nhà, con đường, cây cầu… là những ký ức vật chất và tinh thần xưa cũ còn lắng đọng. Và không chỉ thế, những gì người đi trước để lại cho thế hệ hôm nay không ngủ yên. Quá khứ sống cùng hiện tại, trở thành điểm tựa để Thăng Long - Hà Nội vững bước tới tương lai.
Nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, ngoài việc đến các khu vui chơi, giải trí, du lịch,… người dân TPHCM còn đến bảo tàng để tham quan, tìm hiểu lịch sử.
Ngày 1/9, sự kiện 'Áo dài kết nối du lịch với di sản Hà Nội năm 2024' đi qua các tuyến phố và di tích lịch sử nổi bật của Thủ đô.
Sự kiện 'Áo dài kết nối du lịch với di sản Hà Nội năm 2024' được tổ chức nhằm tôn vinh các giá trị di sản văn hóa, quảng bá các điểm đến du lịch Hà Nội vào sáng 1/9. Sự kiện thu hút sự tham dự của hàng trăm người dân trong tà áo dài, diễu hành qua nhiều tuyến phố, di tích, điểm đến nổi bật của Thủ đô Hà Nội.
Sự kiện 'Đi xe đạp cùng áo dài kết nối di sản Hà Nội lần thứ 2' đi xe đạp qua các tuyến phố, những điểm di tích lịch sử - di sản của Hà Nội.
Ngày 1/9, nhằm tôn vinh các giá trị di sản văn hóa, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp cùng Câu lạc bộ Đình Làng Việt, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long tổ chức sự kiện 'Áo dài kết nối Du lịch với Di sản Hà Nội năm 2024' đi qua các tuyến phố và di tích lịch sử nổi bật của Thủ đô.
Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9, sáng 1/9, Sở Du lịch phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội và Câu lạc bộ Đình làng Việt tổ chức chương trình diễu hành áo dài với tên gọi 'Áo dài kết nối du lịch và di sản năm 2024'.
Dịp 2/9 này, du khách có thể lựa chọn những địa điểm tại Hà Nội để tham quan, check-in như: Hoàng Thành Thăng Long, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Khu du lịch sinh thái Thiên Sơn Suối Ngà…
Cùng tham khảo những hoạt động và địa điểm mà người dân, du khách có thể lựa chọn tại Hà Nội vào dịp lễ Quốc khánh 2/9 năm nay.
Mặc dù Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' đã bế mạc vào đêm 25/8,nhưng để người dân Thành phố Hồ Chí Minh có thêm thời gian để tìm hiểu về các nét đặc trưng về di sản văn hóa tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội, chuỗi hoạt động triển lãm vẫn tiếp tục duy trì cho đến hết ngày 31/10.
Chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau' và trưng bày 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam' đã diễn ra tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (65 Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, quận 1) trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TPHCM'.
Trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản cho mai sau' giới thiệu nhiều hiện vật, nhóm hiện vật đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Nhiều tư liệu lịch sử về Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu-Quốc Tử Giám được trưng bày tại bảo tàng TP.HCM từ ngày 23/8-31/10.
Ngày 23/8, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với UBND thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức khai mạc trưng bày 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau' và 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tinh hoa đạo học Việt Nam' tại Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh.
Không gian trưng bày giới thiệu 150 tài liệu, hiện vật giới thiệu các dấu mốc quan trọng của Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội; quá trình hình thành, phát triển Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Ngày 23/8, tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh (Quận 1), UBND thành phố Hà Nội phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản cho mai sau' và 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tinh hoa đạo học Việt Nam'.
Sáng 23/8, tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau' và Trưng bày 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức.
Trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh', Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức các trưng bày, triển lãm giới thiệu tới công chúng giá trị văn hóa độc đáo của Thủ đô.
Những giá trị văn hóa độc đáo của Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến, đặc biệt là Di sản văn hóa thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội và Khu di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ được giới thiệu rộng rãi đến du khách và người dân tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh từ ngày 23/8, trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh'.
Tour đêm 'Giải mã Hoàng thành Thăng Long' ra đời là hướng tìm tòi sáng tạo để xây dựng những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn hơn, dựa trên những di tích, di vật tưởng chừng như quen thuộc với du khách.
Thủ đô Hà Nội mang trong mình biết bao di tích, công trình kiến trúc có niên đại cả nghìn năm. Nhiều công trình được xem như biểu tượng Hà Nội, là điểm đến yêu thích của du khách trong và ngoài nước.
Không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học đặc sắc, bảo tàng, di tích còn được sử dụng như một tài nguyên trực quan nhằm truyền tải kiến thức, tình yêu, niềm tự hào với truyền thống văn hóa dân tộc. Nhiều điểm đến văn hóa đã tận dụng lợi thế này để mở ra ngày càng nhiều hình thức trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn, vừa giúp bồi dưỡng tri thức, vừa lan tỏa giá trị di sản trong đời sống hiện đại.
Tour đêm ' Giải mã Hoàng thành Thăng Long' ra đời là hướng tìm tòi sáng tạo để xây dựng những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn hơn, dựa trên những di tích, di vật tưởng chừng như quen thuộc với du khách.
Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 chính thức trở lại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Ngày thơ Việt Nam tiếp tục trở thành sân chơi bổ ích cho những người yêu thơ, bởi vậy số lượng du khách người không giảm dù thời tiết mưa, lạnh.
Ngày 24-2, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) đã rộng cửa đón đông đảo người yêu thơ tại Thủ đô và nhiều tỉnh lân cận về tham dự.
Ngày thơ Việt Nam năm 2024 mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca của dân tộc cùng những tác phẩm tiêu biểu về thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam
Ngày 23 và 24/2, tại Hoàng thành Thăng Long sẽ diễn ra Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.
Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam, tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc viết về thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.
Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng), Lễ dâng hương khai Xuân Giáp Thìn 2024 tại Điện Kính Thiên - Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức; với ý nghĩa hướng về cội nguồn tiên tổ, tri ân công đức các bậc tiên đế, các vị vua anh minh, các bậc hiền tài có công với nước, đồng thời tôn vinh các giá trị truyền thống của Thăng Long - Hà Nội.
Đây là nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình xưa nằm trong chuỗi hoạt động Tết Việt chào Xuân Giáp Thìn 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tái hiện.
Lễ khai Xuân Hoàng thành Thăng Long là nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình xưa nằm trong chuỗi hoạt động Tết Việt chào Xuân Giáp Thìn 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tái hiện.
Hướng tới vẻ đẹp giàu bản sắc văn hóa Việt, vẻ đẹp của tinh thần đoàn kết dân tộc, Hội Nhà văn Việt Nam vừa công bố Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 sẽ có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong 2 ngày 23 và 24-2 (tức ngày 14 và 15 tháng Giêng)
Vào dịp Tết Nguyên tiêu - rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024, Ngày thơ Việt Nam sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội) với nhiều nét mới, đặc sắc.
Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 16/2, tại Hà Nội.
Trong cuộc họp báo sáng 16-2 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh các nhà thơ đất Việt trên khắp vùng miền, đặc biệt có sân khấu tôn vinh thơ viết về miền núi.
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tiếp tục diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội), trong 2 ngày 23, 24-2 (tức ngày 14 và Rằm tháng Giêng).
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S thân yêu.
Ngày 16/2, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức họp báo Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22. Năm nay, Ngày thơ có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', tiếp tục được tổ chức tại địa điểm linh thiêng Hoàng thành Thăng Long vào ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn (tức ngày 24/2/2024).
Trong ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (mùng 5 Tết), nhiều điểm du xuân nổi tiếng của Hà Nội vẫn thu hút du khách.