Cổ tích mùa đông của nước Đức

'Nước Đức - Cổ tích mùa đông' tuyển dịch 108 bài thơ của 17 tác gia tiêu biểu của văn học Đức từ thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 20.

Hoa ngô đồng quanh ngõ Huế

Tôi đã nhìn thấy những cây ngô đồng trong Hoàng thành. Hoa ngô đồng xứng đáng dành cho thi ca, nhạc họa tôn vinh vẻ quý phái, ảo huyền của nó; nhất là với những cây ngô đồng tuổi thọ đã bậc lão, là di sản quý hiếm. Tự hỏi, ngoại trừ ở trong Đại Nội, trong công viên bên phía bắc dòng Hương thì cây ngô đồng còn có ở những đâu?

Trong 'vườn thơ' Đức

Trong sự kiện ra mắt tác phẩm 'Nước Đức: Cổ tích mùa đông' của dịch giả - nhà khoa học Phan Kim Hổ, nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn đã chia sẻ rằng: 'Cái độc đáo của nước Đức là người ta chỉ hiểu được thi ca Đức nếu hiểu triết học Đức, và ngược lại' (*).

Ra mắt tuyển tập thơ 'Nước Đức - cổ tích mùa đông' của Phan Kim Hổ

Tuyển tập thơ 'Nước Đức - cổ tích mùa đông' mang đến những góc nhìn sâu sắc về thi ca Đức, là nhịp cầu nối văn hóa giữa hai nền văn học Việt - Đức.

'Nhà thơ Lê Cảnh Nhạc đã có những đóng góp xứng đáng vào thi ca Việt Nam đương đại'

Trong buổi ra mắt tập thơ 'Đi về phía mặt trời' và tuyển tập 'Duyên tình Thơ nhạc', rất nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng đã đến chúc mừng tác giả - nhà thơ Lê Cảnh Nhạc.

Tiến sĩ hóa học đọc sách giáo khoa của học sinh để dịch thơ Đức

Tiến sĩ hóa học, dịch giả Phan Kim Hổ chia sẻ dù sang Đức từ năm 18 tuổi, có hơn nửa thế kỷ sinh sống và làm việc tại đây, nhưng 'Truyện Kiều', 'Chinh phụ ngâm'… vẫn luôn để lại nhiều kỷ niệm.

Chuyến du hành vào 'Nước Đức - Cổ tích mùa đông'

'Nước Đức - Cổ tích mùa đông' mở ra một cánh cửa bước vào thế giới thi ca Đức, nơi độc giả có thể cảm nhận được tâm hồn, tư tưởng và những cung bậc cảm xúc sâu thẳm của một nền văn hóa lâu đời và giàu truyền thống.

Gần 3.600 thí sinh Hà thành dự thi Trạng Nguyên Tiếng Việt cấp thành phố

Sáng 15/3, tại Trường Liên cấp Tây Hà Nội (quận Bắc Từ Liêm) diễn ra kỳ thi Hội - Trạng Nguyên Tiếng Việt khu vực Hà Nội năm học 2024-2025.

Huyền ca lưu phương

Xứ thơ xưa gọi Phương Thành/Hà Tiên thập cảnh long lanh biển trời/Tây Nam trang sử một thời/Nghìn năm văn hiến rạng ngời thi ca

Du hành vào vườn thơ Đức

Ngày 15.3, tại Nam Thi House, 152 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh sẽ diễn ra chương trình giao lưu và ra mắt sách 'Nước Đức - Cổ tích mùa đông' với chủ đề 'Một chuyến du hành vào vườn thơ Đức'.

Nhà thơ Hồng Thanh Quang: Tôi làm thơ hồn nhiên, như hít thở khí trời…

Trong khi trên mạng xã hội ồn ào tranh cãi nhau về thơ, trong đó có không ít những lời hạ thấp vai trò của thơ ca trong đời sống xã hội, nhà thơ Hồng Thanh Quang vẫn giữ phong thái như thường thấy, ông đều đặn đưa thơ lên trang cá nhân. Ở đó, ông thể hiện một tinh thần trọng thị thơ ca đúng với vai trò của nó trong đời sống tinh thần của nhân loại từ xưa tới nay.

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: 'Lò mổ' là một hiện thực được 'thi ca hóa'

'Lò mổ' là tập trường ca mới nhất vừa mới ra mắt của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, người từng thành công ở nhiều thể loại văn học.

Nhà thơ Trần Lê Khánh: Lục bát là thể thơ kỳ diệu

Từng nhận được các giải thưởng như Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2022 và 2025, Giải Văn học dịch Cliff Becker, Giải thưởng Văn học Nghệ thuật (của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam) năm 2021, nhưng nhà thơ Trần Lê Khánh là người viết lặng lẽ và rất kín tiếng.

Bài 'Tình già' khơi thông dòng thơ mới

Hồi cố để tiếp tục nhận thức đầy đủ hơn về di sản văn học quá khứ, đồng thời nhận ra sức sống, sự ảnh hưởng của dòng thơ mới từ bài thơ 'Tình già' của Phan Khôi mà tác giả 'châm ngòi' đã 93 năm.

Nhà thơ Dương Kỳ Anh: Con người báo chí không lấn át con người thi ca

Dương Kỳ Anh làm thơ từ đã lâu, từ phần thơ học trò in chung với Trần Đăng Khoa và Cẩm Thơ đến nay đã qua mấy chục năm sáng tạo. Rất may con người 'báo chí' không lấn át được con người thơ của ông.

Hình ảnh Bụt và cảm hứng Thiền trong thi ca Thiền tông thời Lý – Trần

Thiên nhiên trong thi ca Thiền tông Việt Nam thời Lý - Trần không còn là họa vẽ non nước hữu tình mà tập trung quay về với bản tính chân như, với Phật tính sẵn có, chuyển hóa nội tâm, luôn tỉnh giác trong giây phút hiện tại.

Vở 'Nữ sĩ Hồ Xuân Hương' đắt show trường học

Các suất diễn tại các trường đại học, trung học phổ thông hứa hẹn sẽ tạo hiệu ứng đưa tác phẩm thi ca đến với công chúng trẻ

Hội thi ca, múa, nhạc ngành giáo dục và đào tạo cụm các trường THPT huyện Phú Tân

Chiều 4/3, Trường THPT Hòa Lạc (huyện Phú Tân) đăng cai tổ chức Hội thi ca, múa, nhạc ngành giáo dục và đào tạo, năm học 2024 - 2025, vòng loại cấp tỉnh, cụm các trường THPT trên địa bàn huyện Phú Tân.

Nhà thơ Trần Đăng Khoa giao lưu với học sinh Trường Tiểu học, THCS và THPT Chu Văn An

Ngày 1/3, Trường Tiểu học, THCS và THPT Chu Văn An đã tổ chức chương trình gặp gỡ, giao lưu với nhà thơ Trần Đăng Khoa – Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam. Dự chương trình có lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, Hội Liên hiệp VHNT tỉnh và hơn 900 học sinh của nhà trường.

Những triết lý trong 'lò mổ' của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều vừa ra mắt bạn đọc trường ca 'Lò mổ'. Ông viết 'Lò mổ' từ năm 2016, từ những ám ảnh của ông về lò mổ và những thân phận người. Và đến hôm nay, sau gần 10 năm, ông mới xuất bản trường ca này bằng cả bản tiếng Việt và tiếng Anh.

Vĩnh biệt nhà thơ Dương Kỳ Anh, 'cha đẻ' cuộc thi Hoa hậu Việt Nam

Nhà báo, nhà thơ Dương Kỳ Anh, người được coi là 'cha đẻ' cuộc thi Hoa hậu Việt Nam, qua đời ở tuổi 77.

Cuộc đấu súng định mệnh của Đại thi hào Nga Pushkin

Để bảo toàn danh dự của mình, 'Mặt trời thi ca Nga' Pushkin quyết định đấu súng với kẻ được cho là đã quan hệ vụng trộm với vợ của ông. Viên đạn định mệnh đã phá nát xương đùi của đại thi hào, khiến ông qua đời một thời gian ngắn sau đó.

Nhìn từ vụ ồn ào thơ 3 câu của Mai Văn Phấn

Giữa thời buổi phương tiện xem, nghe, nhìn cực thịnh mà thỉnh thoảng thơ vẫn tạo bão, lôi kéo sự quan tâm của dư luận. Có thời điểm người ta tranh luận không dứt quanh bài 'Bắt nạt' của Nguyễn Thế Hoàng Linh. Vừa rồi, thơ 3 câu của Mai Văn Phấn lại được (hay bị?) người người chia sẻ và tự do bình luận.

Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức Ngày thơ Việt Nam tại Trường THPT B Duy Tiên

Nằm trong chuỗi các hoạt động văn hóa mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ 2025 và kỷ niệm Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23, sáng 24/2, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh đã phối hợp với Trường THPT B Duy Tiên tổ chức Chương trình Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề: 'Tổ quốc bay lên'. Đông đảo các văn nghệ sĩ, các thầy cô giáo và hơn một nghìn học sinh nhà trường tham dự chương trình.

Bài thơ 'Trôi' và sự triết lý, cảnh tỉnh của Văn Cao

Bài thơ 'Trôi' là tác phẩm thể hiện khá rõ phong cách thơ của Văn Cao. Tác phẩm không chỉ là một bài thơ mà còn thể hiện một bức tranh ngôn ngữ mang đậm sắc màu hội họa. Với tình yêu sự sống, sự nhạy cảm với cuộc đời và tài năng thi ca đầy sáng tạo, thi phẩm không chỉ là một lời phát biểu về quy luật của cuộc đời, về cái hữu hạn và vô hạn mà còn là một sự nhắc nhở, cảnh tỉnh người đời.

Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54: Hãy yêu thương tôi như tôi đã luôn yêu thương các bạn

Tạp chí Công dân và Khuyến học tổng hợp bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54, các em học sinh có thể tham khảo để hoàn thiện bài dự thi của mình.

'Mái nhà chung' của người yêu thơ

Khi cuộc sống vật chất đủ đầy, đời sống tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao. Cùng với các hoạt động văn hóa, nghệ thuật khác, thơ trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu với những người yêu thơ trên địa bàn tỉnh. Họ đoàn kết nhau lại dưới 'mái nhà chung' để cùng bày tỏ tiếng lòng, tạo chất xúc tác đời sống tinh thần ngày càng thăng hoa.

Nhà hát Kịch IDECAF dựng vở mới phục vụ sinh viên

'Dưới bóng giai nhân' cảm tác từ một tác phẩm thi ca của nhà thơ Nguyễn Du, giúp khán giả hiểu hơn về thân phận người phụ nữ trong tác phẩm 'Truyện Kiều'

Về chất thơ siêu thực và hậu hiện đại trong thơ Nguyễn Quang Thiều

Ngày 15/2, NXB Hội Nhà văn đã tổ chức ra mắt tập trường ca 'Lò mổ' và trưng bày bộ tranh 'Nguyện cầu' của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều với sự tham dự của nhiều nhà thơ, nhà văn.

'Cuộc chơi' bi thương mà kỳ vĩ của thi ca và nghệ thuật

Với việc cho ra mắt tác phẩm mới nhất - trường ca 'Lò mổ' - có sự kết hợp giữa văn chương và nhiều loại hình nghệ thuật khác, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tiếp tục khẳng định hành trình tìm tòi, đổi mới thi ca của mình.

Đời bay lên chắp cánh những vần thơ

Trên đỉnh núi, tiếng thơ hòa tiếng nhạc, lan tỏa tình yêu quê hương đất nước, tình yêu cuộc sống, con người. Thơ Nguyên tiêu Phú Yên khai hội dưới trăng thanh, đánh dấu chặng đường 45 năm thắp lửa tình yêu thi ca, hướng lòng người đến với những gì đẹp nhất. Nói như tác giả Trần Thị Bắc: Đời bay lên chắp cánh những vần thơ.

Bay lên cùng dân tộc trong kỷ nguyên mới!

Lấy cảm hứng từ câu thơ 'Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân' trong bài thơ 'Dáng đứng Việt Nam' của nhà giáo - nhà thơ Lê Anh Xuân, Ngày thơ Việt Nam (lần thứ 23) năm 2025 với chủ đề 'Tổ quốc bay lên' đã diễn ra ngày 12/2 (Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ) tại TP Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) - nơi được đánh giá 'chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, cảnh quan có một không hai của Việt Nam'.

Show 'Tinh hoa Bắc Bộ' đầu tiên của năm mới Ất Tỵ

Tối 15/2, show diễn thực cảnh 'Tinh hoa Bắc Bộ' đã mở đầu năm mới 2025 với chủ đề 'Khai xuân trẩy hội tinh hoa', bán hết toàn bộ 1.600 vé.

Những giấc mơ ám ảnh của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều

Khi đứng trước những lò mổ và hình ảnh từng con bò bị giết, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã đặt ra câu hỏi: 'Đời sống tôi đang sống có thực sự là một đời sống?'.

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều ra mắt trường ca mới

Trường ca mới của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam là sự hòa quyện của thi ca và hội họa. Tác phẩm có tựa đề 'Lò mổ' ra mắt cùng bộ tranh 'Nguyện cầu' do chính ông sáng tác.

Basho và môn đệ luận thơ hài cú

Basho mất lúc mới năm mươi tuổi. Ông không lập gia đình. Cuộc đời ông gắn bó với thi ca và môn đệ. Học trò kính trọng và yêu mến ông. Đến đâu ông cũng được họ đón mừng với hoa, tiệc tùng và sự chăm sóc. Họ làm nhà cho ông ở.

Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Viễn tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23

Sáng 14/2, tại nhà văn hóa xã Gia Trấn, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Viễn tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề 'Tổ quốc bay lên'. Dự Ngày thơ có lãnh đạo huyện Gia Viễn; Ban giám hiệu các nhà trường trên địa bàn huyện.

Ngày thơ Việt Nam 2025: 'Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân'

Nhà thơ, liệt sĩ, anh hùng Lê Anh Xuân hy sinh tại mặt trận Sài Gòn ngày 24/5/1968, trước đó 2 tháng ông viết bài thơ cuối cùng 'Dáng đứng Việt Nam', rồi gửi cho Tạp chí Văn nghệ Giải phóng trước lúc lên đường đi chiến đấu và hy sinh, khi mới 28 tuổi. Và sau 57 năm, Ngày thơ Việt Nam năm 2025, Hội Nhà văn đã lấy câu thơ 'Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân' trong bài thơ này làm chủ đề.

Đêm thơ Nguyên tiêu 2025: Tình yêu trọn vẹn dành cho thi ca

Đêm thơ Nguyên tiêu năm 2025 với chủ đề 'Gia Lai khát vọng vươn mình' vừa diễn ra vào tối 12-2 tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) trong không khí thân tình, ấm áp, bằng một tình yêu trọn vẹn dành cho thi ca.

Tinh thần văn hóa Việt của cây viết trẻ

Nhà thơ Khúc Hồng Thiện vừa ra mắt tập thơ 'Minh Đạo sách' với những trăn trở sâu sắc về văn hóa và đời sống, được thể hiện qua ngôn ngữ thơ mộc mạc, tạo sự chú ý.

Thơ ca chắp cánh cho khát vọng nhân ái

Ngày Thơ Việt Nam là sự kiện góp phần tôn vinh những giá trị thi ca của dân tộc, khơi dậy tinh thần sáng tạo, gắn kết và trách nhiệm. Với ý nghĩa ấy, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23, năm 2025 đã được Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tại thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình với chủ đề 'Tổ quốc bay lên', hướng tới kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 50 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.

Ngày thơ Việt Nam: Nêu cao trách nhiệm và khát vọng của nhà thơ

Ngày 12-2, tại các địa phương trên cả nước nhiều hoạt động nhân Ngày thơ Việt Nam; Tết Nguyên tiêu Xuân Ất Tỵ được tổ chức. Theo đó, tại TP Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình), Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức buổi tọa đàm 'Trách nhiệm và khát vọng của nhà thơ'.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23:Khơi gợi trách nhiệm, khát vọng của nhà thơ

Ngày 12/2 tại Ninh Bình, tọa đàm 'Trách nhiệm và khát vọng của nhà thơ' đã được Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức, trong khuôn khổ Ngày Thơ Việt Nam. Tọa đàm thu hút sự tham gia của nhiều nhà văn, nhà thơ và những người yêu văn chương. Tại đây, những câu hỏi lớn về vai trò của nhà thơ, sự thay đổi trong thế giới quan và quan điểm sáng tạo của họ đã được thảo luận một cách sâu sắc.

Ngày thơ Việt Nam năm 2025: Trách nhiệm và khát vọng của nhà thơ

Dù không hẹn trước, nhưng Ngày thơ Việt Nam năm nay có một điểm chung khi cả ở Ninh Bình - nơi diễn ra các sự kiện chính của Ngày thơ và TPHCM - nơi có đời sống thơ sôi động, đều có chung đề tài tọa đàm được các nhà thơ quan tâm là: vai trò, trách nhiệm và vị trí của thơ trong đời sống hiện nay.

Trách nhiệm và khát vọng của nhà thơ

Ngày thơ Việt Nam năm 2025 với chủ đề 'Tổ quốc bay lên' đã diễn ra trang trọng ngày 12-2 tại tỉnh Ninh Bình với sự tham dự của đông đảo các nhà thơ Việt Nam.

Ngày thơ 2025: Tôn vinh thi ca gắn với lịch sử, văn hóa dân tộc

Ngày thơ Việt Nam 2025 chủ đề 'Tổ quốc bay lên' diễn ra tại nhiều địa phương trên cả nước, tôn vinh truyền thống thi ca gắn liền với lịch sử văn hóa dân tộc.

Kỷ nguyên mới, thi ca cần rũ bỏ cái gì?

Bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, thi ca cần rũ bỏ cái gì và đứng dậy bằng cái gì trên đường đi tìm tín hiệu rung chuyển của thời cuộc?